Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2016

Xây dựng e learing chương nitơ photpho hoá học 11 ban cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giờ tự học của học sinh

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu E-learning 1.1.1.Lịch sử phát triển của E – learning. Thuật ngữ E-learing đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong một vài thập kỉ gần đây. Cùng với sự phát triển của tin học và truyền thông, các phƣơng thức giáo dục ngày càng đƣợc cải tiến nâng cao chất lƣợng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho ngƣời học. Ngay từ khi mới ra đời, Elearning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện và đào tạo của các nƣớc trên thế giới, đƣợc chứng minh qua sự thành công của hệ thống giáo dục hiện đại có sử dụng phƣơng pháp E-learning của nhiều quốc gia nhƣ Mĩ, Anh, Nhật… Gắn với sự phát triển của CNTT và phƣơng pháp giáo dục đào tạo quá trình phát triển của E-learning có thế chia ra làm bốn thời kì nhƣ sau: - Trước năm 1983: Thời kì này, máy tính chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi, phƣơng pháp giáo dục “Lấy GV làm trung tâm” là phƣơng pháp phổ biến nhất trong các sở giáo dục. - Giai đoạn 1984 – 1993: Sự ra đời của hệ điều hành Window 3.1, máy tính Mantosh, phần mềm máy tính trình chiếu PowPoint, cùng các công cụ phƣơng tiện khác đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đa phƣơng tiện. Cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh dựa trên công nghệ Computer Base Training (CBT). Bài học đƣợc phân phối qua đĩa CD – ROM hoặc đĩa mềm. Vào bất cứ thời gian nào, ở đâu ngƣời học có thể mua và tự học. Tuy nhiên, sự hƣớng dẫn của GV là rất hạn chế. - Giai đoạn 1993 – 1999: Công nghệ Web đƣợc phát minh. Các chƣơng trình E-mail, Web, Video tốc độ thấp cùng với ngôn ngữ Web nhƣ 11 HTML, JAVA bắt đầu trở nên thông dụng và đã làm thay đổi bộ mặt giáo dục đào tạo bằng đa phƣơng tiện. - Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng , các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Ngày nay, thông qua Web, GV có thể hƣớng dẫn trực tuyến( hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi ngƣời học. Điều này đã tạo ra một cuộc cách mạng trong đào tạo với giá thành rẻ chất lƣợng cao và hiệu quả. Đó chính là kỉ nguyên của E-learning. 1.1.2. Khái niệm E-learning E-learning(viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dƣới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại nhƣ máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu đƣợc từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; ngƣời dạy và ngƣời học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dƣới các hình thức nhƣ: email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 1.1.3 Đặc điểm của E-learning. 12 - Dựa trên CNTT & TT: cụ thể là công nghệ mạng kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - E-learning bổ sung rất tốt cho phƣơng pháp học truyền thống do tính tƣơng tác cao dựa trên Multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, và cũng đƣa ra những nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngƣời. 1.1.4. Ƣu, nhƣợc điểm của E-learning. Ưu điểm: - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của Internet đã dần xóa đi khoảng cách về thời gian và không gian cho Elearning. Ngƣời học có thể chủ động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. - Tính hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ Multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn của bài học. - Tính linh hoạt: Ngƣời học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình. - Tính cập nhật: Nội dung bài học thƣờng xuyên đƣợc cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất với học sinh. - Học có sự hợp tác, phối hợp: Các học sinh có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giáo viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat), thƣ từ (e – mail)… - Tâm lí dễ chịu: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả ngƣời dạy và ngƣời học dần dần bị xóa bỏ, mọi ngƣời tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm. 13 - Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của ngƣời học sẽ đƣợc hoàn thiện không ngừng. Do đó, khi đến với E-learning mọi thành phẩn không phân biệt trình độ, giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hƣớng tiếp cận khác nhau với vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc ngƣời học). Nhược điểm: - Sự giao tiếp cần thiết giữa ngƣời dạy và ngƣời học bị phá vỡ. Ngƣời học sẽ không đƣợc rèn kĩ năng giao tiếp xã hội. - Đối với những môn học mang tính thực nghiệm nhƣ Hóa học, Sinh học… E-learning không thể đáp ứng yêu cầu môn học, không rèn đƣợc cho ngƣời học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm. 1.1.5 Phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác trong E-learning. Quan điểm về dạy học ở trung học phổ thông hiện nay: E-learning cho học sinh trung học phổ thông của một số quốc gia - Nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning ở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và huấn luyện nhân viên trong các công ty. Những năm gần đây E-learning cũng đã và đang triển khai cho học sinh trung học phổ thông, điển hình là các nƣớc Hoa kì, Hàn Quốc, Nhật Bản… ở Hoa kì đã có hàng triệu học sinh phổ thông đăng kí học online. Đƣa lớp học lên mạng Internet là một trào lƣu đang bùng nổ tại nƣớc này. Tại nhiều bang ở Hoa kỳ các nhà quản lí giáo dục đã ban hành quy định trƣớc khi đƣợc công nhận tốt nghiệp, mỗi học sinh phải đăng kí học một môn nhất định tại các lớp học trực tuyến. Các lớp học trực tuyến này có thể đƣợc tổ chức tập trung tại các trƣờng hoặc học sinh học ở nhà. Đây là bƣớc chuẩn 14 bị nhằm trang bị cho học sinh những kĩ năng cần thiết cho việc học tại các trƣờng đại học sau này và thích ứng với môi trƣờng làm việc của thế kỉ 21. Theo ƣớc tính của Bộ giáo dục Hoa kì, các nƣớc này đã có khoảng 710 trƣờng phổ thông áp dụng phƣơng thức học trực tuyến với khoảng 1,03 triệu học sinh (trong đó có hơn 20000 học sinh học toàn phần) tính đến năm 2007 – 2008. E-learning cũng là giải pháp khá phù hợp với những học sinh trƣợt tốt nghiệp hay những nhóm học sinh lƣời học. Chẳng hạn ở Quận 13 Tokio (Nhật Bản) có hàng chục học sinh lƣời học, không muốn đến trƣờng. Phòng giáo dục Quận đã xây dựng Website riêng để những học sinh này học ở nhà, theo hình thức “ vừa học vừa chơi”. Là một quốc gia châu Á, kinh tế của Hàn quốc cũng chƣa phải là tốp ten của thế giới nhƣng giáo dục nƣớc này đã không ngần ngại đầu tƣ cho Elearning hàng tỷ USD, đầu tƣ cho sự phát triển Internet gấp 10 lần vào năm 2014. Hàn Quốc sẽ phải đấu tranh để trở thành một tiêu điểm về xu hƣớng giáo dục mới để thế giới nhìn vào. Nhiều trƣờng học trên mạng ( Web schcool) ra đời và trở thành nổi tiếng, Megastudy là một điển hình và trở thành mạng giáo dục trực tuyến lớn nhất tại Hàn Quốc với doanh số hàng năm trên 245 tỉ won (3500 tỉ Việt Nam đồng). Lƣợng học sinh theo các cấp bậc đƣợc phân ra: Trung học phổ thông (www.megastudy.net) với 2,4 triệu ngƣời ghi danh, trung học cơ sở (www.mbest.net) với 2 triệu ngƣời, tiểu học (www.mjunior.net) với 3,7 triệu ngƣời. Chính phủ Hàn Quốc Xem Web nhƣ một công cụ để hạ nhiệt chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, tái lập bình đẳng trong giáo dục. EBS, kênh truyền hình học đƣờng của chính phủ mở trang Web cung cấp các bài giảng ôn thi đại học miễn phí, cho đến nay thu hút trên 3 triệu thành viên. Một số giáo viên, giảng viên giỏi ở Hàn Quốc cho rằng: E-learning mang 15 lại công bằng hơn cho giáo dục, do những học sinh nghèo có thể tham gia vào khóa luyện thi của những thầy, cô giỏi với mức học phí rất ít so với lớp luyện thi thông thƣờng. E – learning cho giáo dục ở Việt Nam - Những chủ trƣơng và giải pháp lớn: CNTT đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bƣớc vào thế kỉ 21. Chỉ thị 58 – CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu rõ “Đẩy mạnh CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, các ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt, tập trung phát triển mạng maý tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối mạng Internet tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo”. Thực hiện chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong giai đoạn giáo dục 2002 – 2003 và chỉ thị số 55 (năm 2008) về việc tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong giai đoạn giáo dục 2008 – 2012. Trong những năm qua hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ với việc hoàn thành “mạng giáo dục Edunet” năm 2010 (chƣơng trình hợp tác giữa Bộ giáo dục và đào tạo với tập đoàn viên thông quân đội viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học. Nhiều trƣờng đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bƣớc triển khai E-learning. Một số khóa học trực tuyến, dạy học qua mạng đƣợc mở ra. Chủ trƣơng của Bộ giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập mà ở đó mọi công dân( từ THPT, SV, các tầng lớp ngƣời lao động…) đều có cơ hội đƣợc học 16

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét