Thứ Ba, 31 tháng 5, 2016

Đảng lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết việt nam lào campuchia trong thời kỳ 1945 1975

7 Chương 2: Đảng lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết Việt Nam - Lào Campuchia trong thời kỳ 1954 – 1975. Chương 3: Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm. 8 Chương 1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ 1945 - 1954 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHỐI ĐOÀN KẾT VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA 1.1.1. Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời là một thành tựu vĩ đại của loài người tiến bộ, là vũ khí lý luận khoa học và cách mạng soi đường để giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đứng lên tự giải phóng mình. Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải tự giành lấy sự thống trị chính trị. Nhưng sức mạnh đấu tranh ấy không bao giờ được tự giới hạn trong phạm vi dân tộc, mà phải đặt trong mối quan hệ quốc tế. Mặt khác, giai cấp vô sản mang bản chất quốc tế, đây là cơ sở khách quan của sự đoàn kết, liên minh giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở các dân tộc bị áp bức, bóc lột nhằm tạo sức mạnh vô địch chiến thắng chủ nghĩa tư bản. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, khi mà hệ thống thuộc địa của chúng bao chùm khắp thế giới thì vấn đề dân tộc càng trở nên cực kỳ quan trọng trong cuộc cách mạng vô sản. Trong điều kiện mới, V.I.Lênin chỉ rõ: vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại. Khẩu hiệu đó là lời hiệu triệu đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân tất cả các nước, động viên hàng triệu quần chúng bị áp bức bóc lột trên thế giới đấu tranh chống sự xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc. V.I.Lênin đã chỉ ra cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn liền với cách mạng vô sản. Người còn khẳng định động lực của cách mạng vô sản trong 9 thời kỳ mới là sự liên minh giữa giai cấp vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Người đánh giá cao yếu tố dân tộc và vai trò của nó trong sự thắng lợi của cách mạng vô sản. Đồng thời vẫn khẳng định vấn đề dân tộc chỉ có thể giải quyết thắng lợi nếu đem gắn với cuộc cách mạng vô sản. Nắm vững bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu sâu sắc thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được sức mạnh to lớn của dân tộc. Đó là truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam, những thành tựu cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là sức mạnh của lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường và sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân, sức mạnh của con người, của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Người cũng khẳng định sức mạnh đó sẽ được nhân lên nhiều lần khi biết đoàn kết với các nước láng giềng, đoàn kết quốc tế, để tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng mọi kẻ thù. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc với bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người nhận thấy: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Nếu như Nghị quyết Đại hội VI Quốc tế Cộng sản chủ trương: chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa và nửa thuộc địa khi giai cấp vô sản giành thắng lợi ở các nước tiên tiến, thì Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy rằng: ngày mà hàng trăm triệu người dân châu Á bị đọa đầy và áp bức sẽ thức tỉnh và vứt bỏ sự bóc lột đê tiện của những tên thực dân tham lam vô độ, họ đã hình thành một lực lượng khổng lồ và có thể xóa bỏ một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, giúp cho những người anh em họ ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn. Điều đó có nghĩa là Nguyễn Ái Quốc đã đưa cách mạng giải phóng dân 10 tộc phương Đông trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới và có vị trí xứng đáng của nó, chứ không phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Bởi như Người đã khẳng định tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức các nước thuộc địa” [22, tr.273]. Theo Nguyễn Ái Quốc muốn đánh bại các nước đế quốc, trước hết phải tước hết thuộc địa của chúng. Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản và xác định mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai dòng thác cách mạng. Với Người, chủ nghĩa yêu nước gắn kết với chủ nghĩa quốc tế vô sản một cách đương nhiên. Đó là điều cốt lõi của tư duy và hoạt động cách mạng nói chung và đường lối cách mạng nói riêng. Quá trình hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra: khi chủ nghĩa đế quốc đã cấu kết với nhau trên thế giới để áp bức bóc lột giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa, muốn giải phóng dân tộc, thì các lực lượng cách mạng và quần chúng bị áp bức đoàn kết lại. Người khẳng định: vì hòa bình thế giới, vì tự do, những người bị bóc lột mọi chủng tộc đoàn kết lại và chống áp bức. Để tăng cường đoàn kết các dân tộc áp bức ở châu Á, từ kinh nghiệm thành lập tổ chức “Hội liên hiệp thuộc địa” ở Pháp trước đây, Nguyễn Ái Quốc tiến hành thành lập “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông”. Ngày 9-7-1925, tại Quảng Châu – Trung Quốc, “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông” được thành lập. Tôn chỉ của hội ghi rõ: “Liên lạc với các dân tộc bị áp bức cùng làm cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc”. Tuyên ngôn của Hội nhấn mạnh: con đường duy nhất để xóa bỏ áp bức chỉ có thể là liên hiệp các dân tộc nhỏ yếu bị áp bức và giai cấp vô sản toàn thế giới, áp dụng những phương pháp cách mạng để lật đổ về căn bản chủ nghĩa đế quốc cực kỳ hung ác. Đến đây cho thấy việc đoàn kết các dân tộc thuộc địa thành một mặt trận, là tư tưởng nhất quán của Nguyễn Ái Quốc. 11 Với vị trí của bán đảo Đông Dương, chủ nghĩa đế quốc luôn coi đây là một địa bàn chiến lược, thống nhất về chính trị, quân sự và đặt trong một chiến lược chung. Chính vì vậy, khi hoạch định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của tình đoàn kết, liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. Trong những năm từ 1921 đến 1926, các bài viết về Đông Dương của Người đã vạch trần tội ác của kẻ thù và chỉ rõ: nguyên nhân đầu tiên gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập… Họ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau. Từ năm 1926 đến 1928, Người mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ chính trị ở Quảng Châu và Uđon (Xiêm), nhiều cán bộ đã được Người phái về Việt Nam, Lào, Campuchia hoạt động xây dựng cơ sở nhờ đó chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Việt Nam, Lào, Campuchia. Cùng với sự chuẩn bị về chính trị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc hết sức giúp đỡ cách mạng Lào và Campuchia. Tháng 6 - 1928 tại Xiêm, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Người, các chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Phì chit, Uđon và Noọng Khai được củng cố vững chắc. Mùa thu năm 1928, Người rời Xiêm sang Pắcsxế, lên Xavanakhét, đến Thà Khẹt trực tiếp tìm hiểu tình hình đấu tranh cách mạng ở Lào. Những hoạt động ấy đã góp phần phát triển cách mạng ở Lào. Từ một chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Viêng Chăn đã hình thành 06 chi bộ cộng sản: Viêng Chăn, Pắcxế, Xavanakhét, Thà Khẹt, Phông tiu và Bôneng, lúc đầu gồm các đảng viên là Việt kiều sau đó kết nạp đảng viên là người Lào. Các chi bộ trên là cơ sở để thành lập Đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương ở Lào (tháng 9-1934). Ở Campuchia, chi bộ cộng sản đầu tiên được xây dựng ở Trường Trung học Xixôvát. 12 Trong khi đề cao tinh thần ủng hộ, tương trợ lẫn nhau trong đấu tranh, Hồ Chí Minh luôn coi trọng quyền dân tộc tự quyết cũng như tính độc lập và chủ động của cách mạng mỗi nước. Tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 51941), Người khẳng định: sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật, ta phải thi hành đúng chính sách “dân tộc tự quyết” cho dân tộc Đông Dương. Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố chủ quan và khách quan, Hồ Chí Minh khẳng định đoàn kết liên minh phải dựa vào sức mình là chính. Người khẳng định: trước mắt phải làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và yêu cầu không nói chung cho cả Đông Dương mà phải nêu vấn đề từng nước, cách mạng là của nhân dân từng nước, nhân dân mỗi nước phải tự làm lấy, phải hỗ trợ lẫn nhau, phải thành lập mặt trận dân tộc mỗi nước, trên cơ sở đó thành lập mặt trận Đông Dương. Tại Hội nghị chiến tranh du kích, Người nói: một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ chờ các dân tộc khác giúp đỡ thì dân tộc đó không xứng đáng được độc lập. Theo Người, muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp mình đã. Là lãnh tụ thiên tài nhìn xa trông rộng, Hồ Chí Minh hiểu rõ, các nước Đông Dương đều là những quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc dù lớn hay bé đều có lòng tự tôn dân tộc một cách chính đáng và dễ bị mặc cảm. Hơn nữa, bọn thực dân xâm lược bao giờ cũng dùng chính sách chia để trị. Chúng dùng mọi thủ đoạn để chia rẽ nhân dân ba nước, và chia rẽ các dân tộc. Cho nên hòn đá tảng trong quan hệ dân tộc trong tư tưởng và hành động của Người là đoàn kết giúp đỡ, tôn trọng lẫn nhau để tránh kẻ thù xâm lược. Tại Hội nghị cán bộ Mặt trận Liên minh nhân dân Việt Nam - Lào Campuchia, Hồ Chí Minh nói: “Việt Nam đoàn kết chặt chẽ, cả ba nước đoàn kết nhất định sẽ đánh bại bọn thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, giành độc lập tự do thực sự. Đoàn kết ở đây, là đoàn kết trong lòng, đoàn kết trong hành động, đoàn kết trong đấu tranh, chứ không đoàn kết miệng” [26, tr.53-54].

Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh hưng yên thời ký từ 1997 đến 2010

11 Chƣơng 1 CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC NĂM 1997 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cƣ 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí Vùng đất Hƣng Yên có con ngƣời cƣ trú từ sớm, theo quá trình bồi tụ của sông Hồng. Thời Hùng Vƣơng, Hƣng Yên thuộc bộ Giao Chỉ, huyện Chu Diên. Thời Ngô là Châu Đằng. Thời Tiền Lê đổi làm phủ Thái Bình. Thời Lý gọi là Châu Đằng, Châu Khoái. Sang thời nhà Trần đặt làm lộ Long Hƣng và Lộ Khoái. Thời Hậu Lê thuộc trấn Sơn Nam, sau lại chia thành hai lộ là Sơn Nam Thƣợng và Sơn Nam Hạ. Đến thời Nguyễn, dƣới thời vua Minh Mạng năm 1831 đã thi hành cải cách hành chính bỏ các trấn lập ra các tỉnh, tách năm huyện Đông Yên, Kim Động, Thiên Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu của Trấn Sơn Nam Thƣợng và ba huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hƣng Nhân thuộc phủ Tiên Hƣng của Trấn Nam Định, trấn Sơn Nam Hạ đặt làm tỉnh Hƣng Yên . Tỉnh lị lúc đầu đóng ở hai xã An Vũ và Lƣơng Điền sau chuyển về bãi Nhị Tân xã Xích Đằng (thị xã Hƣng Yên ngày nay). Nơi đây giao thông thủy bộ thuận tiện, thôn làng bến chợ tiếp nhau,việc mua bán ngày thêm phồn thịnh: “ Quang cảnh phố phƣờng đông vui, xe thuyền tấp nập, cái dáng dấp của Phố Hiến đất Sơn Nam xƣa, nay lại đƣợc thấy ở nơi đất này”. [21, tr.12]. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 12 Địa danh Hƣng Yên từ 1831 chính thức có tên trong danh bạ đất nƣớc. Nhƣ vậy, trƣớc khi Pháp xâm lƣợc Việt Nam, Hƣng Yên là một tỉnh nằm ở cả hai phía sông Luộc. Sau tái lập tỉnh, địa giới tỉnh cũng nhiều lần thay đổi. Ngày 27-3-1883 Quân Pháp do Trung tá hải quân Hăng- ri-Rivie chỉ huy từ Hà Nội theo sông Hồng hạ thành Nam Định rồi cho viên Thiếu úy thủy quân Đờ Trăng-ti-ni-an đƣa một toán quân tới đánh thành Hƣng Yên. Chiếm đƣợc thành, một mặt chung ra sức củng cố chính quyền tay sai, đặt nhiều đồn binh, một mặt xúc tiến việc đo đạc lập địa đồ để nắm sâu vào các làng xóm nhƣng gặp khó khăn vì vấp phải sự chống trả của nghĩa quân Bãi Sậy. Năm 1890 , Pháp thành lập đạo Bãi Sậy gồm bốn huyện: “ Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm và Cẩm Lƣơng để tiện đánh dẹp. Sau khởi nghĩa Bãi Sậy tan rã, chúng nhập các huyện Văn lâm, Mỹ hào, Yên Mỹ vào tỉnh hƣng yên” [1, tr. 10] còn huyện Cẩm Lƣơng trả về tỉnh Hải Dƣơng . Cũng trong năm 1890, Pháp cắt huyện Thần Khê thuộc tỉnh Tiên Hƣng của Hƣng Yên cùng phủ Thái Bình và phủ Kiến Xƣơng của Nam Định lập ra tỉnh mới là tỉnh Thái Bình. Sau đó lại cắt hai huyện Hƣng Nhân, Duyên Hà và chuyển huyện Tiên Lữ thuộc phủ Tiên Hƣng nay về phủ Khoái Châu. Kể từ đây sông Luộc trở thành ranh giới tự nhiên giữa Hƣng Yên và Thái Bình. Giai đoạn này kéo dài suốt thời kì thống trị của thực dân Pháp cho đến cách mạng Tháng Tám năm 1945. Khi thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc đồng bằng Bắc Bộ. Để tiện cho việc chỉ đạo kháng chiến, tháng 10 năm 1947 Trung ƣơng đã giao huyện Văn Lâm về với tỉnh Bắc Ninh, đồng thời cũng chuyển huyện Văn Giang của tỉnh Bắc Ninh về Hƣng Yên. Thời gian sau, việc chỉ đạo đánh phá vùng xe lửa có khó khăn nên huyện Văn Lâm lại đƣợc trao trả lại Hƣng Yên. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình đƣợc lập lại trên miền Bắc, các đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh đƣợc giữ nguyên chỉ thay đổi địa danh hành chính một số phƣờng, xã. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 13 “Ngày 26/01/1968, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ra nghị quyết số 504 – NQ – TVQH phê chuẩn việc hợp nhất hai tỉnh Hƣng Yên và Hải Dƣơng thành một tỉnh lấy tên là Hải Hƣng, đặt tỉnh lị tại thị xã Hải Dƣơng” [1, tr.30]. Sau đó lần lƣợt hợp nhất các huyện Văn Giang với Yên Mỹ thành huyện Văn Yên, huyện Tiên Lữ với Phù Cừ thành huyện Phù Tiên, huyện Văn Lâm với Mỹ Hòa thành Mỹ Văn, huyện Khoái Châu với một phần của huyện Văn Giang thành Châu Giang. Trải qua bao nhiêu năm hợp tỉnh, đến ngày 06-11-1996 Quốc hội phê chuẩn việc tách tỉnh Hải Hƣng thành hai tỉnh Hải Dƣơng và Hƣng Yên. Tiếp đó, các huyện hợp nhất trƣớc kia đƣợc tách ra theo địa giới hành chính cũ. Hƣng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Vị trí của Hƣng Yên là: “Đông giáp Hải Dƣơng, Nam giáp Thái Bình, Tây giáp Hà Nam, Tây Bắc và Bắc liền kề thủ đô Hà Nội và Bắc Ninh” [1, tr. 9]. Theo Hƣng Yên 170 năm chỉ rõ: Phía Bắc giáp tỉnh Hà Bắc, địa phận huyện Thuận Thành, địa giới dài 16km. Tây bắc giáp Hà Nội, địa giới dài 20Km. Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Hải Dƣơng, chiều dài 93km. Tây giáp Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, chiều dài 67km, có sông Hồng làm giới hạn. Nam giáp tỉnh Thái Bình, dài 26 km, có sông Luộc làm giới hạn. Là cửa ngõ phía đông của Hà Nội, Hƣng Yên có 23km quốc lộ 5A và trên 20km tuyến đƣờng sắt Hà Nôi – Hải Phòng chạy qua. Ngoài ra, Hƣng Yên còn có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thị xã đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Chiều Dƣơng, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây – Nam Bắc Bộ với Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh. Hƣng Yên còn gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 14 Hƣng Yên nằm trong phạm vi tọa độ: Vĩ độ Bắc khoảng từ 20 độ 36’ – 21độ 00’. Kinh độ Đông khoảng từ 105 độ 53’ – 106 độ 15’. Nhƣ vậy, trƣớc năm 1997 địa giới hành chính của tỉnh Hƣng Yên liên tục có sự thay đổi. Trong khoảng thời gian gần 30 năm hợp nhất với tỉnh Hải Dƣơng thành tỉnh Hải Hƣng, nhân dân Hƣng Yên đã vƣợt qua những trì trệ, lung túng của thời bao cấp đã năng động đổi mới cơ chế, đã tạo đƣợc những cơ sở vật chất, đã tích lũy đƣợc những bài học kinh nghiệm quý báu để vững vàng bƣớc vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.  Diện tích Hƣng Yên có diện tích tự nhiên là 923,1 km2 [8], chiếm 6,02% diện tích đồng bằng Bắc Bộ. Với diện tích nhƣ vậy thì Hƣng Yên là một tỉnh nhỏ nằm giữa đồng bằng sông Hồng, đứng thứ 58 so với cả nƣớc. Với diện tích nhƣ trên, Hƣng Yên có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Hƣng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, là vùng động lực phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nƣớc, có vị trí thuận lợi và có các tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 5A, 39A, đó là cơ hội tận dụng và đón nhận sự phát triển chung của cả vùng trƣớc hết là khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, vốn đầu tƣ, tiêu thụ sản phẩm … Đây là điều kiện tốt để kinh tế Hƣng Yên phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Nhƣ vậy, có thể thấy vị trí địa lí của tỉnh Hƣng Yên khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lƣu văn hóa, phát triển du lịch. Với vị trí này đƣợc coi là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển công nghiệp tỉnh.  Địa hình Địa hình: Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hình Hƣng Yên tƣơng đối bằng phẳng, không có đồi núi. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 15 Hƣớng dốc của địa hình là từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14cm/km. Độ cao đất đai không đồng đều và hình thành trên các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽ nhau nhƣ làn sóng. Hƣng Yên có độ dốc trung bình so với mực nƣớc biển là +4m. Nơi cao nhƣ Thiện Phiến thuộc Tiên Lữ +8m, Tống Trân thuộc Phù Cừ +6m30, Trƣng Trắc thuộc Yên Mỹ +5m10. Nơi thấp nhƣ Hạ Lễ thuộc Ân Thi +2m40. Toàn Thắng thuộc Kim Động +2m60. Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây bắc tỉnh, gồm các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi. Với địa hình tƣơng đối bằng phẳng, Hƣng Yên thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp, giải phóng mặt bằng để xây dựng các xí nghiệp, nhà máy … Khí hậu: Hƣng Yên nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên khí hậu của tỉnh có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình năm là 23 độ C. Tổng nhiệt độ trung bình năm là 8500 – 8600 độC. Lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1500 – 1600mm. Mùa mƣa từ tháng 5 – tháng 10 chiếm 80 – 85% lƣợng mƣa cả năm. Hƣng Yên quanh năm có mặt trời, thời gian chiếu sáng dài. Hàng năm có trung bình có 1650 giờ nắng. Đất đai: Đất đai trong tỉnh đƣợc hình thành do phù xa sông Hồng bồi đắp. Thành phần cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua đƣợc chia làm ba loại: Đất phù sa sông Hồng đƣợc bồi; loại đất phù sa không đƣợc bồi lắng; loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ không đƣợc bồi lắng. Hƣng Yên có diện tích đất tự nhiên là 923,1km2, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp. Năm 1998, diện tích đất nông nghiệp là 60592,5 ha [7], chiếm 68% diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Diện tích đất phi nông nghiệp còn chiếm diện tích thấp. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 16 Xu hƣớng chuyển cơ cấu sử dụng đất thời kì 2010 là tỉ trọng diện tích đất phi nông nghiệp có xu hƣớng tăng, tỉ trọng diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm. Xu hƣớng này phù hợp với quy luật khách quan của thời kì công nghiệp hóa của cả nƣớc nói chung và của tỉnh nói riêng. Sông ngòi: Hƣng Yên không có núi nhƣng lại rất nhiều sông, quanh tỉnh ba phía đều liền sông: Phía Tây có sông Hồng, phía Nam có sông Luộc, phía Đông có sông Cửa An. Ngoài ra, có sông Đuống chảy qua địa phận Hải Dƣơng, sát tỉnh Hƣng Yên ở phía đông và phía bắc, hệ thống các sông đồng nội nhƣ Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc – Hƣng – Hải. Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang có đoạn chảy xuôi dòng, có đoạn chảy ngƣợc dòng nhƣng cuối cùng đều chảy vào dòng chính theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Với hệ thống sông ngòi dày đặc của tỉnh là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất kinh tế và sinh hoạt… Hệ thống đƣờng giao thông: Hƣng Yên thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần các sân bay Nội Bài, Cát Bi, gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân, có tuyến đƣờng quan trọng 5A chạy qua, và sắp tới sẽ mở tuyến đƣờng cao tốc 5B (Hà Nội – Hải Phòng) đi qua địa phận của tỉnh, cầu Thanh Trì, Yên Lệnh, Triều Dƣơng đƣợc xây dựng tạo lên giao thông của tỉnh đi các tỉnh khác và quốc tế rất thuận tiện. Bên cạnh đó là hệ thống giao thông nội tỉnh cũng tƣơng đối hoàn chỉnh, phục vụ tốt nhu cầu giao thông của ngƣời dân và nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn. Tài nguyên thiên nhiên: Hƣng Yên có nguồn nƣớc ngọt dồi dào, đƣợc bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc. Nguồn nƣớc ngầm cũng rất phong phú với trữ lƣợng lớn. Hƣng Yên có nguồn than nâu rất lớn chƣa đƣợc khai thác. Đây là một tiềm năng lớn để phát triển công nghiệp khai mỏ, đáp ứng nhu cầu năng lƣợng của thị trƣờng năng lƣợng trong nƣớc và xuất khẩu. Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2016

Dạy học lịch sử việt nam trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học

hoỏ, hin i hoỏ, dõn ch hoỏ v hi nhp quc t, trong ú i mi c ch qun lớ giỏo dc, phỏt trin i ng giỏo viờn v cỏn b l khõu qun lớ then cht. Tp trung nõng cao cht lng giỏo dc - o to, coi trng giỏo dc o c, li sng, nng lc sỏng to, kh nng thc hnh, kh nng lp nghip. i mi mnh m ni dung, chng trỡnh, phng phỏp dy hc tt c cỏc cp hc, bc hc. Ch th s 3398/CT-B GD-T ngy 12/8/2011 ca B trng B Giỏo dc v o to v nhim v trung tõm ca giỏo dc Mn non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2011-2012, Ch th nờu rừ nhim v chung ca chung cỏc cp hc: Ton nghnh giỏo dc v o to quỏn trit v trin khai thc hin Ngh quyt i hi ng XI, trin khai chng trỡnh hot ng i mi cn bn v ton din GD-T nhm nõng cao cht lng ngun nhõn lc, yờu cu ca cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, hi nhp kinh t ca t nc. Giỏo dc tiu hc nm trong h thng giỏo dc ph thụng cng thc hin vic i mi: iu chnh ni dung hc theo hng gim ti, tip tc i mi phng phỏp giỏo dc, PPDH v kim tra ỏnh giỏ theo chun kin thc, k nng ca chng trỡnh giỏo dc ph thụng... Thc hin nhim v ca ngnh, xỏc nh rừ mc tiờu giỏo dc trong giai on hin nay, Giỏo dc tiu hc ó v ang c gng thc hin i mi ton din cỏc khõu trong quỏ trỡnh dy hc, quyt tõm cỏch tõn em li nhng thay i cht lng v hiu qu giỏo dc. khớa cnh hot ng, tt c nhng i mi c biu hin sinh ng trong mi gi hc thụng qua hot ng dy v hc. Mt gi hc c ỏnh giỏ l tt l gi hc phỏt huy c tớnh tớch cc t giỏc, ch ng sỏng to ca c ngi dy v ngi hc nhm nõng cao tri thc bi dng nng lc hp tỏc, nng lc vn dng tri thc vo thc tin, bi dng PP t hc, tỏc ng tớch cc n t tng, tỡnh cm em li hng thỳ hc tp cho ngi hc. Ngoi nhng yờu cu cú tớnh cht truyn thng nh bỏm sỏt mc tiờu dy hc, ni dung dy hc, c trng ca b mụn hc, phự hp vi c im tõm lớ la tui HS, gi hc i mi PPDH cũn cú nhng yờu cu i mi nh c thc hin thụng qua vic GV t chc cỏc hot ng hc tp cho HS theo hng chỳ ý n vic rốn luyn phng phỏp t duy, kh nng t hc, nhu cu hnh ng v thỏi lm vic ca HS; c thc hin theo nguyờn tc tng tỏc nhiu chiu: Gia GV vi HS, gia HS vi nhau. V bn cht ú l gi hc cú s kt hp gia hc tp cỏ th (hỡnh thc hc cỏ nhõn) vi hc tp hp tỏc (hỡnh thc hc nhúm/lp), chỳ trng kt hp hc vi hnh, nõng cao tri thc vi rốn luyn cỏc k nng, gn vi thc tin cuc sng, phỏt huy th mnh ca cỏc PPDH tiờn tin hin i, cỏc phng tin thit b dy hc v nhng ng dng cụng ngh thụng tin, chỳ trng c hot ng ỏnh giỏ ca GV v t ỏnh giỏ ca HS. 1.1.2.2. Bin phỏp i mi dy hc tiu hc i mi PPDH l mt trng tõm ca i mi giỏo dc. Lut Giỏo dc (iu 28) yờu cu: Phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc t giỏc, ch ng, sỏng to ca HS; phự hp vi c im rng lp hc, mụn hc, bi dng PP t hc, rốn luyn k nng vn dng kin thc v thc tin, tỏc ng n tỡnh cm em li nim vui, hng thỳ hc tp cho HS. thc hin yờu cu trờn, cú th coi vic chuyn t dy hc ly GV lm trung tõm ca quỏ trỡnh dy hc sang nh hng vo ngi hc (ly ngi hc lm trung tõm) phỏt huy tớnh tớch cc, t lc, sỏng to ca HS l quan im lớ lun dy hc cú tớnh nh hng chung cho vic i mi PPDH. Mt s PP c cho l PPDH cú tớnh tớch cc nh PP vn ỏp-tỡm tũi, dy hc phỏt hin vn , dy hc hp tỏc nhúm nh v dy hc theo d ỏn; c trng ca cỏc PP ny l dy hc thụng qua cỏc hot ng ca HS, dy hc chỳ trng rốn luyn PP t hc, tng cng hc tp cỏ th phi hp vi hc nhúm, kt hp ỏnh giỏ ca thy vi t ỏnh giỏ ca trũ. Cỏc bin phỏp i mi dy hc trong giai on hin nay: Mt l, i mi PPDH bng ci tin cỏc PPDH truyn thng: i mi PPDH khụng cú ngha l loi b m bt u bng vic ci tin v nõng cao hiu qu, hn ch nhc im ca cỏc PP. Trc ht phi nm vng yờu cu, s dng thnh to cỏc k thut t khõu chun b n khõu tin hnh. Bờn cnh ú, cn phi kt hp s dng PPDH mi, c bit l PP v k thut dy hc phỏt huy tớnh tớch cc v sỏng to ca HS, chng hn cú th tng cng tớnh tớch cc nhn thc ca HS trong thuyt trỡnh, m thoi theo quan im gii quyt vn . Hai l, kt hp a dng cỏc PPDH: khụng phi PPDH no cng l vn nng, mi PP cú im, nhc im nht nh v gii hn s dng riờng. Vỡ vy vic phi hp a dng cỏc PP v hỡnh thc dy hc trong ton b quỏ trỡnh dy hc l phng hng quan trng phỏt huy tớnh tớch cc v nõng cao cht lng dy hc. Trong thc tin dy hc, nhiu GV ci tin bi lờn lp theo hng kt hp thuyt trỡnh ca GV vi lm vic nhúm, gúp phn tớch cc hoỏ hot ng nhn thc ca HS. Tuy nhiờn, hỡnh thc lm vic nhúm a dng, khụng ch gii hn vic gii quyt cỏc nhim v hc tp nh xen k trong bi thuyt trỡnh, m cũn cú nhng hỡnh thc hc nhúm gii quyt nhng nhim v phc hp, s dng PPDH chuyờn bit nh úng vai, dy hc d ỏn. Mt khỏc, vic b sung dy hc ton lp bng vic dy hc nhúm xen k trong mt tit hc, ch cho thy rừ vic tớch cc hoỏ bờn ngoi ca HS. Mun m bo vic tớch cc hoỏ bờn trong cn chỳ ý n mt bờn trong ca PPDH, vn dng gii quyt vn v cỏc PPDH tớch cc khỏc. Ba l, vn dng gii quyt vn nhm phỏt trin nng lc t duy, kh nng nhn bit v gi quyt vn , l con ng c bn phỏt huy tớnh tớch cc nhn thc ca HS, c ỏp dng trong nhiu hỡnh thc dy hc vi nhiu mc t lc khỏc nhau. Trong thc tin dy hc, dy hc gii quyt vn thng chỳ ý n nhng vn khoa hc chuyờn mụn m ớt chỳ ý n vn gn vi thc tin. Vỡ vy, bờn cnh dy hc gii quyt vn , lớ lun dy hc cn phi xõy dng quan im theo tỡnh hung v theo nh hng hot ng. Bn l, dy hc theo tỡnh hung v theo nh hng hot ng nhm lm cho hot ng gia trớ úc v hot ng tay chõn tr nờn phự hp v linh hot hn, gn kt cht ch vi nhau hn; thng nht gii quyt thnh cụng nhim v hc tp. Dy hc theo mt ch phc hp gn vi thc tin cuc sng v ng nghip, HS kin to tri thc theo cỏ nhõn v trong mi tng tỏc xó hi ca vic hc tp; t lc gii quyt tỡnh hung, v hỡnh thnh nờn cỏc k nng quan trng khi i mt vi cuc sng. Nm l, tng cng s dng phng tin dy hc v ng dng cụng ngh thụng tin vi vic s dng k thut dy hc phỏt huy tớnh tớch cc v sỏng to. Phỏt trin tớnh trc quan v thớ nghim thc hnh trong dy hc thụng qua s dng a phng tin v cụng ngh thụng tin cng chớnh l ỏp dng ni dung dy hc v phng tin dy hc hin i cú nhiu tớnh nng ng dng; s dng nh mt phng tin trỡnh din, cỏc phn mn dy hc h tr PPDH tỡm ra v s dng PPDH hiu qu. Tuy nhiờn, iu quan trng nht l cỏch thc t chc hnh ng ca GV v HS trong cỏc tỡnh hung hot ng nh nhm thc hin v iu khin quỏ trỡnh dy hc, ú chớnh l k thut dy hc. K thut dy hc l n v nh nht ca PPDH, nhng li l yu t quyt nh thnh cụng trong vic s PPDH. Chỳ trng v phỏt trin cỏc k thut dy hc phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to ca ngui hc nh ng nóo, tia chp, b cỏ Sỏu l, tng cng cỏc PPDH c thự b mụn. Bi cỏc PPDH b mụn c xõy dng trờn c s lớ lun dy hc b mụn, PPDH cú quan h bin chng vi ni dung dy hc. Vỡ vy, bờn cnh PP chung cú th s dng cho nhiu b mụn khỏc nhau thỡ vic s dng cỏc PPDH c thự cú vai trũ quan trng. Vớ d khi dy hc b mụn Lch s thỡ ngoi vic s dng cỏc PPDH chung cho nhiu mụn hc, nờn s dng PPDH hc c thự ca b mụn l k chuyn lch s. By l, ci tin vic kim tra ỏnh giỏ, tc l s dng phi hp gia cỏc ni dung, hỡnh thc, phng phỏp ỏnh giỏ khỏc nhau; chuyn t quan nim ỏnh giỏ l vic ca ngi dy sang quan nim ỏnh giỏ bao gm c ỏnh giỏ ca ngi dy v t ỏnh giỏ ca ngi hc. Vic ci tin ny giỳp cho c ngi dy v ngi hc nhỡn nhn mt cỏch xỏc ỏng kt qu lm vic - hc tp ca mỡnh trong mt giai on/mt quỏ trỡnh hc. Trờn õy l mt s bin phỏp i mi PPDH núi chung, thc t cho thy cú rt nhiu phng hng i mi PPDH vi nhng cỏch tip cn khỏc nhau. Vic i mi PPDH ũi hi nhng iu kin thớch hp v phng tin, c s vt cht v t chc dy hc, iu kin v t chc qun lớ. Ngoi ra, thnh cụng ca i mi dy hc cũn mang tớnh ch quan vi mi GV, vi kinh nghim ca riờng mỡnh s xỏc nh c phng hng riờng ci tin PPDH v kinh nghim ca cỏ nhõn. 1.1.3. Dy hc phn lch s Vit Nam trong mụn Lch s v a lớ tiu hc 1.1.3.1. Mc tiờu * Mc tiờu v kin thc Cung cp cho HS mt s kin thc c bn, thit thc v: cỏc s kin, hin tng, nhõn vt lch s tiờu biu cỏc giai on phỏt trin ca lch s Vit Nam t bui u dng nc ti nay. * Mc tiờu v k nng Bc u hỡnh thnh v rốn luyn cho HS cỏc k nng: - Quan sỏt s vt, hin tng; thu thp tỡm kim t liu lch s t cỏc ngun khỏc nhau. - Nờu thc mc, t cõu hi trong quỏ trỡnh hc tp v chn thụng tin gii ỏp. - Phõn tớch, so sỏnh, ỏnh giỏ cỏc s vt, s kin, hin tng lch s. - Thụng bỏo nhng kt qu hc tp bng li núi, bi vit, hỡnh v, s , - Vn dng cỏc kin thc ó hc vo i sng * Mc tiờu v thỏi Gúp phn bi dng v phỏt trin HS nhng thỏi v thúi quen: - Ham hc hi, ham hiu bit th gii xung quanh. - Yờu thiờn nhiờn, con ngi, t nc, t ho lch s dõn tc. - Cú ý thc v hnh ng bo v thiờn nhiờn v cỏc di sn vn húa. 1.1.3.2. Ni dung Chng trỡnh lch s tiu hc cung cp cho HS nhng ni dung qua cỏc bi hc, c th qua cỏc lp nh sau: LP 4 1. Bui u dng nc v gi nc (cỏch õy hn 2000 nm n nm 179 TCN) Nc Vn Lang- u Lc: My nột chớnh ca nn vn hoỏ Ho Bỡnh ụng Sn; S ra i ca nc Vn Lang - u Lc; Mt s nột v i sng vt cht v tinh thn ca c dõn Vit c; Thnh C Loa v cuc khỏng chin chng Triu xõm lc. 2. Hn 1000 nm u tranh ginh c lp (T nm 179 TCN n nm 938 SCN)

Bổ sung tư liệu hình ảnh kỹ thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương 2 và chương 3 phần 1 công nghệ 10

Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp cạnh đó, với môn Công nghệ 10 là môn công nghệ nông nghiệp nên kiến thức với HS ở các trƣờng ở nông thôn thì quá trình thu nhận kiến thức có phần dễ dàng hơn còn với HS ở các trƣờng thành phố thì sẽ thấy xa lạ và khó hiểu. Chính vì vậy, việc sử dụng hình ảnh, phim sẽ rất có ý nghĩa trong quá trình dạy học. Xuất phát từ các lí do trên, đặc biệt để hỗ trợ cho GV nguồn tƣ liệu hình ảnh nhằm ứng dụng CNTT vào trong dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 Phần 1 - Công nghệ 10 chúng tôi chọn đề tài : “Bổ sung tư liệu hình ảnh kĩ thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10” nhằm cung cấp tƣ liệu cho GV, góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 nói riêng và dạy học môn Công nghệ nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Bổ sung nguồn tƣ liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số thuộc nội dung Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 góp phần hỗ trợ về tƣ liệu dạy học cho GV trong việc đổi mới PPDH theo hƣớng ứng dụng CNTT. Tập dƣợt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện những kỹ năng cơ bản đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài giảng, lựa chọn phƣơng tiện. Cung cấp tƣ liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trƣờng, GV ở những nơi còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm tƣ liệu dạy học làm PTDH. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc nguồn tƣ liệu là hình ảnh hợp lí sẽ góp phần nâng cao chất lƣơng dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống tranh ảnh, phim bổ sung nhằm phục vụ cho quá trình dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. Trường ĐHSP Hà Nội 2 11 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1. Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1Công nghệ 10 làm cơ sở xây dựng nguồn tƣ liệu trên đĩa CD. 5. 2. Đánh giá kênh hình thuộc Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 làm cơ sở cho việc sƣu tầm nguồn tƣ liệu hình ảnh. 5. 3. Sƣu tầm hình ảnh, phim phù hợp với nội dung kiến thức Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1- Công nghệ 10. 5. 4. Định hƣớng sử dụng nguồn tƣ liệu hình ảnh đã tìm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6. 1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận nhƣ: Nghiên cứu các giáo trình lí luận dạy học, các giáo trình công nghệ, SGK và các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số và sử dụng chúng để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 theo hƣớng tích cực. 6. 2. Điều tra Làm phiếu khảo sát đánh giá về khả năng tự sƣu tầm, biên tập tƣ liệu hình ảnh của GV trong tổ chuyên môn giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 để dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 ở trƣờng THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái. 6. 3. Phƣơng pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của thầy, cô giáo có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề đặc biệt là GV giảng dạy trực tiếp bộ môn Công nghệ 10 và tổ chuyên môn trong trƣờng về các mặt chủ yếu sau: - Giá trị của đề tài đối với xu hƣớng dạy học hiện nay. - Giá trị của đề tài đối với sinh viên sƣ phạm và GV mới ra trƣờng. Trường ĐHSP Hà Nội 2 12 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp 6. 4. Thực nghiệm sƣ phạm Chủ động tác động vào HS hƣớng dẫn HS tham gia vào bài học có sử dụng tƣ liệu hình ảnh. Thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lƣợng trong nhận thức và tính tích cực của HS. Đánh giá hiệu quả sƣ phạm, tính khả thi của bài soạn thiết kế trong phạm vi nội dung đề tài. 7. Những đóng góp mới của đề tài 7. 1. Góp phần hệ thống hóa lí luận của việc xây dựng và sử dụng các nguồn tƣ liệu hình ảnh. 7. 2. Xác lập quy trình xây dựng tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số. 7. 3. Xây dƣng tƣ liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3- Phần 1 - Công nghệ 10. 7. 4. Góp phần làm phong phú thêm hệ thống phƣơng tiện dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. 8. Giới hạn của đề tài Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu nguồn tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số để hỗ trợ dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. Trường ĐHSP Hà Nội 2 13 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp PHẤN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1. Cơ sở lí luận 1. 1. 1. Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thế giới và ở Việt Nam 1. 1. 1. 1. Tình hình sử dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thế giới Sự bùng nổ CNTT từ những năm cuối thế kỉ 20 đã làm cho tin học hóa trong nhà trƣờng trở thành một trào lƣu mạnh mẽ trên qui mô quốc tế. Sử dụng tƣ liệu hình ảnh theo hƣớng ứng dụng CNTT với những hình ảnh, đoạn phim sinh động là một tiến bộ khoa học kĩ thuật, mũi nhọn của thời đại, máy tính điện tử đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và sử dụng theo hai cách: Sử dụng máy tính điện tử nhƣ công cụ dạy học và máy tính điện tử dùng nhƣ máy dạy học thay thế hoàn toàn ngƣời thầy. Sự ứng dụng CNTT ở các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ : Anh, Mỹ, Pháp… mọi trẻ em đến trƣờng đều đƣợc cấp kiến thức cơ bản về máy tính, dạy học trên máy tính, mạng Internet đã trở thành một hoạt động cơ bản của HS. Ở những nƣớc này nếu không biết sử dụng máy vi tính cũng coi nhƣ mù chữ vì mọi hoạt động dạy học đều liên quan đến máy vi tính. Ở một số nƣớc trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng CNTT và truyền thông đang đƣợc ứng dụng hết sức rộng rãi và đạt đƣợc hiệu quả cao trong các lĩnh vực hoạt động của con ngƣời tạo nên những thay đổi to lớn trong xã hội, trong đó có hoạt động dạy học sử dụng kĩ thuật số nhƣ một công cụ lao động trí tuệ mới. GV và HS ở những nƣớc này đã từng bƣớc làm chủ và tìm cách sử dụng nó một cách hiệu quả trong quá trình dạy học. Và ở nhiều trƣờng học đã có phòng kĩ thuật đƣơc trang bị những thiết bị hiện đại nhƣ: Đầu máy video, máy quét, máy chiếu, máy chiếu đa năng... sẽ giúp GV sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 14 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp dụng đĩa ghi hình và băng hình bổ sung cho bài dạy dễ dàng, thuận tiện đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. 1. 1. 1. 2. Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học ở Việt Nam Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc nhất là chỉ thị 58 - CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác GD – ĐT. Đây là nhiệm vụ mà Thủ tƣớng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ - TTg. Hiện nay các trƣờng phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học đƣợc giảng dạy chính thức. Một số trƣờng còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho GV sử dụng vào quá trình dạy học của mình. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những PPDH theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng CNTT và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trƣớc kia ngƣời ta nhấn mạnh tới phƣơng pháp dạy sao cho HS nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho HS các phƣơng pháp học chủ động. Nếu trƣớc kia ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt Trường ĐHSP Hà Nội 2 15 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp đến phát triển năng lực sáng tạo của HS. Nhƣ vậy, việc chuyển từ “lấy GV làm trung tâm” sang “lấy HS làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phàn mềm giáo dục cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ: bộ Office, Cabri, Crocodile, Violet… hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của CNTT và truyền thông mà mọi ngƣời đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà HS trung bình, thậm chí HS trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trƣờng học tập. Phần mềm dạy học đƣợc sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của GV tới từng gia đình HS thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phƣơng pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút đƣợc sự chú ý và tạo hứng thú nơi HS. Thông qua giáo án điện tử, GV cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ƣu việt này của CNTT và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con ngƣời. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nâng cao một bƣớc cơ bản chất lƣợng học tập cho HS, tạo ra một môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” nhƣ kiểu truyền thống, HS đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. Trường ĐHSP Hà Nội 2 16 Khoa Sinh - KTNN

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại đai cao địa lý rừng kim giao vườn quốc gia cát bà huyện cát hải hải phòng

Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 2.5. X lý s liu S dng phng phỏp thng kờ trong tớnh toỏn v x lý s liu, trờn nn phn mm Primer, 2001; phn mm Excel 2003. Cỏc cụng thc tớnh: - u th D: Trong ú: D: u th na: s lng cỏ th ca loi a n: tng s cỏ th ca ton b mu theo sinh cnh hay a im Theo Ermilov v Chistyakov, 2007: loi Oribatida u th l nhng loi cú u th t giỏ tr 5% tr lờn. - Ch s Shannon Weaver (H) Trong ú: s: S lng loi. ni: S lng cỏ th trong sinh cnh nghiờn cu - Ch s tng ng thnh phn loi Jaccard (J): Trong ú: a: l s lng loi gp sinh cnh nghiờn cu A b: l s lng loi gp sinh cnh nghiờn cu B c: l s loi chung gp sinh cnh nghiờn cu A v B J: l ch s Jaccard, ch s gn gi thnh phn loi gia 2 qun xó sinh vt hai sinh cnh sng nghiờn cu. Mc tng ng thnh phn loi gia cỏc khu vc nghiờn cu hay gia cỏc dng sinh cnh ngay trong mt khu vc nghiờn cu cho phộp hỡnh dung c mc gn gi hay xa cỏch v iu kin sng ca cỏc sinh cnh nghiờn cu. ỏnh giỏ ch s ny, dựng cụng thc Jaccard, kt qu tớnh toỏn c th hin qua biu li. Mai Thị Hạnh 11 Lớp K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 2.6. Mt vi nột khỏi quỏt v khu vc nghiờn cu Hỡnh 2.1. Vn quc gia Cỏt B, Hi Phũng (nh chp ti VQG Cỏt B ngy 25-4-2011) 2.6.1. Thi gian thnh lp V trớ a lớ Ranh gii VQG Cỏt B thnh lp ngy 31/3/1986 theo quyt nh s 79/CP ca Hi ng B trng Vit Nam (nay l Th tng Chớnh ph nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam). Vn nm trờn o Cỏt B, hũn o ln nht ca qun o Cỏt B, huyn Cỏt Hi, cỏch thnh ph Hi Phũng 60km v phớa Tõy. VQG Cỏt B phớa bc giỏp xó Gia Lun, phớa ụng v ụng bc giỏp vnh H Long, phớa nam v Tõy nam giỏp th trn Cỏt B v cỏc xó Xuõn ỏm, Trõn Chõu, Hin Ho. 2.6.2. Din tớch a hỡnh iu kin t nhiờn VQG Cỏt B rng 16196,8ha bao gm 10931,7ha rng nỳi v 5265,1ha mt nc bin, chim trờn 50% din tớch ton o Cỏt B. Vựng bo v Mai Thị Hạnh 12 Lớp K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 nghiờm ngt chim 800ha bao gm nhiu khu rng nguyờn sinh. Phn cũn li 14400ha l vựng phc hi sinh thỏi. a hỡnh ca VQG Cỏt B a dng, ch yu l nỳi ỏ vụi cú cao trung bỡnh 150m, b chia ct, cú nhiu hang ng tip giỏp bin, trong ú cao nht l nh nỳi Cao Vng (322m). Trong vn cú nhiu ốo nh nh ốo Eo Bựa, Khon Cao, nhiu sui ln cú nc quanh nm nh sui Thung Lung, sui Treo Cm, sui Vit Hi... Vựng ven bin cú nhiu vỏch ỏ dng ng vi nhng bói cỏt trng, rn san hụ v nhng ỏng nc mn hoc nc l. Vựng bin trong ranh gii cú sõu trung bỡnh 15 20m. Khớ hu Cỏt B mỏt m quanh nm. Nhit trung bỡnh trong nm: 23oC 24oC, vo thỏng 7 cú th lờn ti 28oC 29oC v vo thỏng 1 cú th xung ti 16 17oC. S ngy nng trung bỡnh trong nm 150 160 ngy. Lng ma trung bỡnh hng nm: 1700 1800mm, mựa ma kộo di t thỏng 4 n thỏng 11, mựa khụ t thỏng 12 n thỏng 3 nm sau. Lng nc bc hi hng nm l 700mm v m tng i l 85%. 2.6.3. Cỏc h sinh thỏi v cỏc kiu rng ch yu Cỏt B Cỏt B l mt VQG c ỏo ca Vit Nam vi rng i lin cnh bin cựng nhng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ v cnh quan hp dn. a hỡnh v iu kin t nhiờn a dng khin cho VQG Cỏt B cú nhiu h sinh thỏi khỏc nhau: h sinh thỏi rng thng xanh trờn nỳi ỏ vụi; h sinh thỏi rng ngp nc trờn nỳi cao; h sinh thỏi rng ngp mn vựng duyờn hi; h sinh thỏi vựng bin vi cỏc rn san hụ gn b Ngoi ra, Cỏt B cũn cú mt h thng hang ng kỡ bớ, l ni c trỳ ph bin ca loi di, v h canh tỏc nm gia cỏc thung lng. Sinh cnh rng t nhiờn chim phn ln din tớch VQG Cỏt B thuc kiu rng nhit i thng xanh ma mựa ai thp. Tuy nhiờn do nh hng ca cỏc yu t a hỡnh v th nhng, nờn trong vn hỡnh thnh cỏc kiu Mai Thị Hạnh 13 Lớp K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 rng ph nh rng t nhiờn nỳi thp v thung lng; rng trờn nỳi ỏ dc; rng trờn nh nỳi cao; rng ngp mn ven bin; rng ngp nc ni a (Ao ch) v rng thun loi (Kim Giao, Cho). 2.6.4. Chc nng, nhim v v b mỏy qun lớ ca VQG Cỏt B VQG Cỏt B c thnh lp nhm qun lớ v bo v vựng rng t nhiờn, cỏc ngun ti nguyờn a dng sinh hc, cỏc loi ng, thc vt c ỏo trờn cn v di bin ca vựng o Cỏt B, trong ú mt s loi cú giỏ tr bo tn c bit nh Voc u trng. Bờn cnh ú, VQG Cỏt B cng cú nhim v thc hin cụng tỏc giỏo dc mụi trng, phỏt trin loi hỡnh du lch sinh thỏi thu hỳt khỏch trong v ngoi nc, nghiờn cu khoa hc v trin khai cỏc chng trỡnh trng rng VQG Cỏt B cú 45 kim lõm viờn thuc 10 trm bo v v 1 i c ng lm nhim v qun lớ bo v rng. Ngoi ra, cũn cú i ng cỏn b k thut ph trỏch cỏc hot ng nghiờn cu khoa hc v nhõn viờn du lch m nhn vic cung cp cỏc dch v, hng dn khỏch tham quan v trin khai nhng hot ng giỏo dc mụi trng dnh cho du khỏch v cng ng dõn c a phng. 2.6.5. Khu d tr sinh quyn Qun o Cỏt B Ngy 29 thỏng 12 nm 2004, UNESCO chớnh thc cụng nhn Qun o Cỏt B l Khu d tr sinh quyn th gii. Khu d tr sinh quyn th gii Qun o Cỏt B cú tng din tớch l 26240ha, trong ú cú 9200ha l mt nc bin. Khu d tr sinh quyn l cỏc khu vc bao gm cỏc h sinh thỏi trờn cn v di nc, ni m cỏc mi quan tõm c bit c thc hin to s cõn bng gia bo tn a dng sinh hc v cỏc hot ng kinh t. Khu d tr sinh quyn c quc t cụng nhn, c c bi chớnh ph v di quyn qun lớ ca chớnh ph nc ú. Mi khu d tr sinh quyn phi ỏp ng c 3 chc nng, nú b sung, cng c v h tr cho nhau. Mai Thị Hạnh 14 Lớp K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Chc nng bo tn úng gúp cho vic bo tn phong cnh, h sinh thỏi, cỏc loi v s a dng ngun gen. Chc nng phỏt trin - h tr phỏt trin kinh t v s phỏt trin ca loi ngi m khụng tỏc ng ti mụi trng vn húa bn a. Chc nng h tr - h tr cụng tỏc nghiờn cu, kim soỏt, o to v trao i thong tin v cỏc vn bo tn v phỏt trin. 2.6.6. Rng Kim Giao Kim Giao l loi cõy thng mc trong rng rm nhit i thng xanh ma mựa m trờn nỳi ỏ vụi cao trung bỡnh trờn 50m v thng chim u th trong t thnh cõy ng. VQG Cỏt B, rng Kim Giao cỏch trung tõm vn khong 1km, phõn b trờn din tớch khong 20ha. Chiu cao cõy trung bỡnh 8m, ng kớnh ngang ngc 9cm, mt cõy ng khong 1500 2500 cõy/ha. Cõy Kim Giao thuc h Kim Giao (Podocarpaceae) l cõy g ln, ng kớnh thõn cú th t ti 0,8 1m v chiu cao cú th t ti 25 30m. Lỏ Kim Giao mc i chộo ch thp, tha, hỡnh mỏc, u cú mi nhn, gc hỡnh nờm, khi trng thnh lỏ di 8 18cm, rng 4 5cm, mang l khớ mt di. Cung lỏ dt, di 5 7cm. Nún c n c thng chm 3 5 nún trờn 1 cung lỏ nỏch lỏ, hỡnh tr, di 2 3cm. Nún cỏi mc n c nỏch lỏ. ht Kim Giao húa g, khụng nc, di 1,5 2cm. Ht hỡnh cu, cú chúp nhn phớa trờn, ng kớnh khong 1,5 1,8cm, mu lam thm. Mựa ra nún ca cõy Kim Giao vo thỏng 5, mựa qu vo thỏng 10 11. Cõy tỏi sinh bng ht, nhõn ht cha 50 - 55% du bộo. Kim Giao l mt loi cõy g quý, cú th thng, mn mu vng nht, p, lm dựng trong nh, c vn phũng, nhc c v c bit l lm a n. Tuy nhiờn cõy Kim Giao hin ang b khai thỏc quỏ mc trờn phm vi c nc. Sỏch Vit Nam xp cõy Kim Giao bc V (cú nguy c b tuyt Mai Thị Hạnh 15 Lớp K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 chng). Cõy Kim Giao ang l i tng bo v ca nhiu VQG Vit Nam nh Cỏt B, Cỳc Phng v Bch Mó. Rng Kim Giao Cỏt B l mt trong nhng im tham quan cú sc hp dn cao i vi du khỏch khụng ch bi v p t nhiờn ca loi cõy ny m cũn bi hỡnh tng cao p ca nú trong nhng truyn thuyt v truyn c dõn gian Vit Nam. Mai Thị Hạnh 16 Lớp K35B - Sinh

Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại khu công nghiệp thụy vân thành phố việt trì và vùng phụ cận

• Lượng mưa trung bình hàng năm trên toàn tỉnh là 1600- 1800 mm/năm • Nhiệt độ trung bình các ngày trong năm là 23,4°C. • Số giờ nắng trong năm: 3.000- 3.200 giờ. • Độ ẩm tương đối trung bình hàng ngày là 85%. 2.6.4. Điều kiện kinh tế - xã hội Nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 80,7 nghìn ha. Các lĩnh vực khuyến khích đầu tư : Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đến năm 2020, Phú Thọ đón nhận tất cả các dự án đầu tư vào tỉnh theo sự phát triển bền vững trừ các ngành nghề, lĩnh vực không được phép đầu tư theo quy định. Thứ tự ưu tiên như sau: - Đầu tư kinh doanh hạ tầng, khu CN, cụm công nghiệp. - Lĩnh vực công nghệ cao. - Đầu tư sản xuất, lắp ráp điện, điện tử, hoá chất, dược phẩm. - Công nghiệp ô tô, xe máy, cơ khí chế tạo. - Đầu tư sản xuất các loại phần mềm. - Du lịch, dịch vụ. - Đầu tư kinh doanh bất động sản. - Khai thác và chế biến khoáng sản. - Đầu tư vào các lĩnh vực thu hút nhiều lao động. - Nuôi trồng, chế biến nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản. - Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu. - Đầu tư sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng các mặt hàng nông sản mũi nhọn. 11 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thành phần loài Ve giáp ở khu công nghiệp Thụy Vân – thành phố Việt Trì và vùng phụ cận 3.1.1. Danh sách thành phần họ, giống , loài Ve giáp tại khu công nghiệp Thụy Vân – thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Thụy Vân – thành phố Việt Trì và vùng phụ cận STT loài STT họ I 1 I1 Cultroribula Berlese, 1908 1 Cultroribula lata Aoki, 1961 X 2 Cultroribula sp. X 4 II1 II2 Oppiella Jacot, 1937 Oppiela nova (Oudemans, 1902) X Arcoppia Hammer, 1977 4 Arcoppia baloghi Subias, 1984 X 5 Arcoppia longisetosa Balogh, 1982 X 6 Arcoppia sp. X II3 7 III 5 KCN EREMOBELBIDAE BALOGH, 1961 3 3 DT ZETORCHESTIDAE MICHAEL, 1898 II 2 Loài Ramusella Hammer, 1962 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) X SUCTOBELBIDAE JACOT, 1938 III1 8 Suctobelbella Jacot, 1937 Suctobelbella multituberculata (Balogh et Mahunka, 1967) 12 X X R 9 Suctobelbella latirostris (Forsslund, 1941) X 10 Suctobelbella vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967) X IV 6 MOCHLOZETIDAE GRANDIEAN, 1960 IV1 Unguizetes Sellnick, 1925 11 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 V 7 8 9 V1 Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967 12 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 X 13 Setoxylobates sp. X V2 Perxylobates Hammer, 1972 14 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 15 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 11968) X X 16 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) X X V3 Xylobates Jacot, 1929 17 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) X X 18 Xylobates gracilis Aoki, 1962 X X 19 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) X X X 20 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) X X X 21 Xylobates sp. X VI1 Liebstadia Oudemans, 1906 22 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 X X ORIBATULIDAE THOR, 1929 VII1 23 VIII 12 X PROTORIBATIDAE J. BALOGG ET P. BALOGH, 1984 VII 11 X XYLOBATIDAE J. BALOGH ET P. BALOGH, 1984 VI 10 X Cordiozetes Mahunka, 1983 Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987) HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936 VIII1 Peloribates Berlese, 1908 13 X X 24 13 VIII2 14 Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925 26 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 IX1 Scheloribates Berlese, 1908 27 Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 28 Scheloribates latipes (C. L. Koch, 1841) 29 Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) 30 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 31 Schelobates sp. X1 Oripoda Bank, 1904 32 Oripoda excavata Mahunka, 1988 XI1 Fuscozetes Sellnick, 1928 33 Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844) 34 Fuscozetes sp. XII1 XIII 19 X X X X X X X X X X X X X AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985 35 18 X X CERATOZETIDAE JACOT, 1925 XII 17 X ORIPODIDAE JACOT, 1925 XI 16 X SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 X 15 Rostrozetes Sellnick, 1925 25 IX X Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Lamellobates Hammer, 1958 X Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 GALUMNIDAE JACOT, 1925 XIII1 Galumna Heyden, 1826 36 Galumna flabellifera Hammer, 1952 X 37 Galumna lanceata Oudemans, 1900 X XIII2 38 Pergalumna Grandjean, 1936 Pergalumna kotschyi Mahunka, 1989 14 X X 39 Pergalumna punctulatus Balogh et Mahunka, 1967 Sô loài theo sinh cảnh X 27 18 14 Ghi chú: DT : Vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp. KCN : Khu công nghiệp. R : Ruộng gần khu công nghiệp. Kết quả nghiên cứu về ve giáp ở khu công nghiệp Thụy Vân – thành phố Việt Trì và vùng phụ cận đã ghi nhận 13 họ, 19 giống và 39 loài. Trong đó sinh cảnh vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất 27 loài (chiếm 69,23% so với tổng số loài), tiếp theo đến khu công nghiệp 18 loài (chiếm 46,15% so với tổng số loài) và cuối cùng là ruộng nằm gần khu công nghiệp với 14 loài (chiếm 35,89% so với tổng số loài). Sự phân bố của các loài Oribatida ghi nhận 13 họ, 19 giống và 39 loài; trong đó có 33 loài đã xác định tên và 6 loài định loại ở dạng sp. Họ Xylobatidae có 3 giống và phân bố tới 10 loài, số loài chiếm tới 25,64% tổng số loài. Sau đó, họ Eremellidae có 3 giống và 5 loài, số loài chiếm 12,82% trong tổng số loài. Tiếp đến là họ Galumnidae gồm 2 họ và 4 loài; họ Haplozetidae có 2 giống và 3 loài. Các họ còn lại chỉ có 1 giống như Austrachipteriidae; Oripodidae;...vv. Trong các họ có giống Xylobates Jacot, 1929 và Scheloribates Berlese, 1908 có tới 5 loài. 17 loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp: Cultroribula lata Aoki, 1961, Arcoppia baloghi Subias, 1984; Oppiela nova (Oudemans, 1902); Arcoppia baloghi Subias, 1984; Arcoppia longisetosa Balogh, 1982; Ramusella clavipectinata (Michael, 1885); Suctobelbella multituberculata (Balogh et Mahunka, 1967); Suctobelbella 15 vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967); Suctobelbella latirostris (Forsslund, 1941); Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925; Oripoda excavata Mahunka, 1988; Pergalumna kotschyi Mahunka, 1989; Pergalumna punctulatus Balogh et Mahunka, 1967. 4 loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh khu công nghiệp: Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987); Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844); Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 ; Galumna lanceata Oudemans, 1900. 2 loài chỉ xuất hiện tại sinh cảnh ruộng gần khu công nghiệp: Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979. 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng BC của chủng vi khuẩn acetobacter xylinum BHN2

Hình 3.17. Khả năng tạo màng BC ở thời gian 2 ngày và 5 ngày Hình 3.18. Khả năng tạo màng BC ở thời gian 250C và 300C Hình 3.19. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến sự hì nh thành màng BC Hình 3.20. Khả năng tạo màng BC ở pH: 5 và pH: 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủng A.xylinum BHN2 thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm hiếu khí bắt buộc, hoá dưỡng thuộc chi Acetobacter, họ Acetobacteraceae. Khi nuôi cấy vi khuẩn này trên môi trường dịch lỏng, chúng sẽ hình thành trên bề mặt một lớp màng BC, đó là tập hợp các tế bào vi khuẩn liên kết với phân tử cellulose. Màng BC cấu tạo bởi những chuỗi polimer--1,4 glucopyranose không phân nhánh. Màng BC do chủng A.xylinum BHN2 tạo ra có cấu trúc hóa học và đặc tính cơ học giống với cellulose của thực vật nhưng có thêm một số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tính đàn hồi lớn, khả năng thấm hút nước nhanh, khả năng polymer hóa rất lớn. Vì vậy màng BC được ứng dụng rộng rãi trên thế giới trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ. Trên thế giới việc nghiên cứu và ứng dụng màng BC đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công nghệ thực phẩm, công nghiệp giấy, công nghệ môi trường, công nghệ mỹ phẩm, trong y học,… Ở Việt Nam việc nghiên cứu, sản xuất màng BC mới được quan tâm trong thời gian gần đây và mới thu được những kết quả bước đầu (dùng màng BC đắp lên vết thương hở, dùng màng BC đắp mặt nạ dưỡng da cho phụ nữ). Nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu có bản chất polyme sinh học để tạo cơ sở cho sản xuất màng trị bỏng và nhiều ứng dụng khác tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng BC của chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 ” 1 2. Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng BC của chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2. 3. Nội dung 3.1. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của chủng A.xylinum BHN2 3.2. Khảo sát khả năng tạo màng ở các môi trường nuôi cấy khác nhau 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới khả năng tạo màng BC từ chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2 3.4. Ảnh hưởng của thời gian tới quá trình lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2 3.5. Khảo sát khả năng tạo màng ở các điều kiện nuôi cấy khác nhau 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1. Ý nghĩa khoa học Tìm được môi trường dinh dưỡng thích hợp cho chủng A.xylinum BHN2 để tạo màng BC có chất lượng tốt trong thời gian ngắn. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Tạo được màng BC bước đầu ứng dụng trong lĩnh vực trị bỏng ở thỏ 5. Điểm mới Sự hì nh thành màng BC của chủng vi khuẩn A.xylinum BHN2 tốt nhất trong môi trường dinh dưỡng gồm: nước dừa 1000ml, glucose: 20g/l, (NH4)2SO4: 3g/l, KH2PO4: 2g/l, MgSO4. 7H2O: 3g/l. Lên men tĩnh trong 5 ngày ở điều kiện nuôi cấy là t0: 300C, pH: 5 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí và đặc điểm phân loại của chủng A.xylinum trong sinh giới 1.1.1. Vị trí phân loại của chủng A.xylinum Tên gọi: A.xylinum là một tên gọi chính thức theo hệ thống danh pháp quốc tế 1990. Vi khuẩn acetic nói chung, A.xylinum nói riêng đã và đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trên thế giới từ xưa tới nay. Từ thế kỷ XIX các nhà khoa học đã tiến hành phân lập và phân loại chúng. Tuy nhiên cho đến nay việc phân loại vi khuẩn này vẫn nhiều tranh cãi [7]. Năm 1950, Frateur đã xếp A.xylinum vào nhóm Meroxydans [24]. Năm 1957, theo “Bergey’s manual of determinative bacteriology” ông đã xếp A.xylinum vào chi Acetobacter, thuộc họ Pseudomonadaceae, bộ Pseudomonadales, lớp Schizomycetes [19]. Năm 1974, “Bergey’s manual of determinative bacteriology”. A.xylinum lại được coi như là một loài phụ của Acetobacter aceti, thuộc chi Acetobacter và được nhóm vào những chi không rõ nguồn gốc [19]. Cùng với thời gian loài vi khuẩn này lại được sắp xếp vào những vị trí khác nhau. Theo “Applied and Envitromene microbiology” và “Bergey’s manual of systematic bacteriology” thì họ Acetobacteraceae gồm hai chi vi khuẩn acetic quan trọng là Acetobacter và Gluconobacter. Vi khuẩn A.xylinum được xếp vào chi Acetobacter. Các nghiên cứu tiếp nhằm cải thiện hơn quá trình lên men và từng bước phân loại Acetobacter nói chung và A.xylinum nói riêng thành các nhóm khác 3 nhau đồng thời nghiên cứu đặc tính sinh học đặc trưng cũng như ứng dụng của từng nhóm. 1.1.2. Đặc điểm phân loại của chủng A.xylinum Đặc điểm hình thái - tế bào học Chủng A.xylinum có dạng hình que, thẳng hay hơi cong, kích thước khoảng 2 μm, tế bào đứng riêng lẻ hoặc xếp thành từng chuỗi, không có khả năng di động, không sinh bào tử. Các tế bào được bao bọc bởi chất nhày tạo váng nhăn và dày. Váng có chứa hemicellulose nên khi gặp H2SO4 và thuốc nhuộm iốt sẽ bắt màu xanh (do phản ứng của hemicellulose), chúng có thể tích luỹ 4,5% acid acetic trong môi trường. Khi nồng độ acid acetic cao vượt giới hạn cho phép, nó sẽ gây ức chế hoạt động của vi khuẩn [4], [20], [21]. Đặc điểm nuôi cấy Trên môi trường thạch đĩa, chủng A.xylinum hình thành khuẩn lạc nhẵn hoặc xù xì, rìa mép khuẩn lạc bằng phẳng hay gợn sóng, màu trắng hoặc trong suốt, khuẩn lạc bằng phẳng hoặc lồi lên dễ tách khỏi môi trường. Chủng A.xylinum khi nuôi cấy trong môi trường lỏng ở điều kiện tĩnh, chúng sẽ hình thành trên bề mặt môi trường một lớp màng BC. Ngược lại ở trong điều kiện nuôi lắc, cellulose hình thành dạng hạt nhỏ với kích thước không đều nhau và phân tán trong môi trường dinh dưỡng tạo ra những đặc tính hình thái khác hẳn với cellulose trong điều kiện nuôi cấy tĩnh [14], [21], [26]. Đặc điểm sinh lý – sinh hoá Đặc điểm sinh lý Chủng A.xylinum phát triển pH: 4 – 6, nhiệt độ 25 - 350C, nhiệt độ, pH tối ưu tuỳ thuộc chủng. Khi tăng nhiệt độ lên 370C thì vi khuẩn không sinh cellulose và tế bào sẽ suy thoái dù được nuôi cấy trong môi trường tối ưu. Chủng A.xylinum chịu được pH thấp, bổ sung acid acetic vào môi trường nuôi cấy để giảm sự nhiễm khuẩn lạ [23]. 4 Đặc điểm sinh hoá Năm 1950, Frateur đã chính thức đưa ra một khóa phân loại mới căn cứ vào các tiêu chuẩn: Khả năng oxy hóa acid acetic thành CO2 và H2O; hoạt tính catalase; khả năng sinh trưởng trên môi trường Hoyer [22]…Theo quan điểm này chủng A.xylinum là chủng thuộc chi Acetobacter, họ Pseudomonadaceae, bộ Pseudomonadales, lớp Schizomycetes. Đặc điểm phân biệt với các chủng khác trong một chi được trình bày bảng 1.1: Bảng 1.1. Đặc điểm sinh hoá của chủng A.xylinum STT 1 2 3 4 5 6 7 Đặc điểm Hiện tƣợng Chuyển hoá môi trường chứa Oxy hoá ethanol thành Bromphenol Blue 0,04% từ màu acid acetic xanh sang màu vàng Hoạt tính catalase Hiện tượng sủi bọt khí Sinh trưởng trên môi Sinh khối không phát triển trường Hoyer Chuyển hoá glycerol Tạo kết tủa đỏ gạch trong dịch thành dihydroxyaceton sau lên men Vòng sáng xuất hiện xung quanh Chuyển hoá glucose khuẩn lạc trên môi trường chứa thành acid CaCO3 Kiểm tra khả năng sinh Không hình thành sắc tố nâu sắc tố nâu Kiểm tra khả năng tổng Váng vi khuẩn xuất hiện màu hợp cellulose lam Kết quả + + _ + + _ + 1.2. Đặc điểm và cơ chế hình thành màng BC 1.2.1. Đặc điểm cấu trúc của cellulose và màng BC 1.2.1.1. Đặc điểm cấu trúc của cellulose Cellulose là một polisaccarit có phân tử lượng: 8.105 – 22,68.105 đvC. Có công thức chung của tinh bột (C6H10O5)n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000 – 14000. Mỗi phân tử cellulose gồm những đường đa được cấu tạo từ các liên kết glucose. Các phân tử glucose nối với nhau ở vị trí β-1,4 5

Bổ sung và sử dụng các thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học phần a thực vật, chương i, II sinh học 11 THPT

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy 1.1.2. Ở trong nước Ở Việt Nam, hiện nay, vấn đề sử dụng PTTQ, trong đó có sử dụng các TN đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở tất cả các môn học, cấp học. Trong lĩnh vực Vật lí: Năm 2005, Mai Khắc Dũng dựa trên cơ sở phân tích vị trí, vai trò của TN đã đƣa ra kết luận: “Sử dụng TN để khuyến khích hứng thú và lôi cuốn HS tích cực tìm tòi kiến thức là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí. Từ đó tác giả đã tiến hành nghiên cứu, tự làm một số TN trong dạy học Vật lí 11. Năm 2006, Huỳnh Trọng Dƣơng dựa trên cơ sở phân tích vai trò của các bài tập TN đã đƣa ra qui trình hƣớng dẫn HS giải các bài tập TN Vật lí. Theo tác giả, bài tập TN có vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Một số tác giả nhƣ: Nguyễn Thành Chung; Đặng Trần Chiến; Nguyễn Trọng Bé; Nguyễn Trọng Hƣng; Ngô Thị Bình … lại đi sâu nghiên cứu cách thức cải tiến và chế tạo các TN trong quá trình dạy học Vật lí ở trƣờng THPT, đặc biệt là các TN ảo và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy các bài thực hành Vật lí. Trong lĩnh vực Hóa học: Năm 1994, Nguyễn Ngọc Quang đã hệ thống PTTQ trong môn Hóa học gồm: TN và phòng TN (dụng cụ thiết bị, hóa chất) và đồ dùng trực quan (mẫu vật, mô hình, hình vẽ, bảng biểu). Theo tác giả, trong quá trình dạy học PTTQ đóng vai trò là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn phát thông tin về sự vật, hiện tƣợng, là cơ sở quá trình dạy học phƣơng tiện trực quan đóng vai trò là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn phát thông tin về sự vật, hiện tƣợng, là cơ sở cho sự lĩnh hội tri thức, kĩ năng, Nguyễn Thị Thu Hằng 11 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy kĩ xảo của HS. Từ đó tác giả đã đề xuất các biện pháp, quy trình sử dụng PTTQ đạt hiệu quả cao. Năm 2004, Hoàng Thị Chiên đã đề xuất phƣơng án sử dụng TN để rèn luyện ngôn ngữ Hóa học cho HS, nâng cao hứng thú và chất lƣợng học tập môn Hóa học. Năm 2006, Cao Cự Giác đã nghiên cứu việc sử dụng các hình vẽ mô phỏng TN để thiết kế các bài tập Hóa học thực nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng các giờ thực hành trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT. Trong lĩnh vực Sinh học, đã có các tác giả sau: Năm 1999, Trịnh Bích Ngọc và Phan Minh Tiến cũng đã nghiên cứu việc tổ chức các hoạt động quan sát, TN trong dạy học SH ở trƣờng THCS. Từ đó các tác giả đã đề xuất qui trình tổ chức cho HS quan sát và tiến hành TN, theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của HS. Năm 2003, Nguyễn Vinh Hiển từ sự phân tích vai trò của hoạt động quan sát, TN trong quá trình dạy học nói chung và dạy học SH nói riêng đã đề xuất biện pháp, quy trình sử dụng TN trong dạy học kiến thức hình thái, sinh lí thực vật SH 6. Năm 2005, Hoàng Thị Kim Huyền đã xây dựng cấu trúc bài thực hành phƣơng pháp dạy học SH nhằm nâng cao chất lƣợng thực hành và bồi dƣỡng năng lực tự học cho sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm. Năm 2006, Nguyễn Thị Thắng đã đề xuất một số kinh nghiệm thực hiện thành công các TN thực hành trong dạy học SH 8. Năm 2007, Dƣơng Tiến Sỹ trên cơ sở phân tích những khó khăn trong quá trình dạy học SH, đặc điểm tâm lí nhận thức của HS lớp 6, những hạn chế của các TN trƣờng diễn đã đề xuất biện pháp sử dụng TN ảo đề tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học SH 6. Nguyễn Thị Thu Hằng 12 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy Năm 2009, Hoàng Việt Cƣờng trên cơ sở phân tích và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học sinh học tế bào (SH 10) tạo ra nền tảng để nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học SH nói riêng và dạy học nói chung. Trên đây là những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề bổ sung, sử dụng các TN trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đề cập đến vấn đề bổ sung các TN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần A, chƣơng I, II, SH 11. 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1.1 Phương tiện trực quan  PTTQ là những công cụ (phƣơng tiện) mà ngƣời thầy giáo và HS sử dụng trong quá trình dạy - học nhằm xây dựng cho HS những biểu tƣợng về sự vật, hiện tƣợng, hình thành khái niệm thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của ngƣời học.  Trong DHSH có 3 loại PTTQ chính  4  : - Các vật tự nhiên: Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi… - Các vật tƣợng hình: mô hình, tranh vẽ, ảnh, sơ đồ, biểu đồ, phim video… - Các TN: VD: Chọn 1 cành cây, bóc bỏ 1 khoanh vỏ. Sau 1 tháng sẽ có hiện tƣợng gì xảy ra? Tại sao? 1.2.1.2 Thí nghiệm  TN là phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng và hiện tƣợng ở những điều kiện nhân tạo. Trong phức hệ những điều kiện tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật, ngƣời nghiên cứu chỉ chọn một vài yếu tố riêng biệt để nghiên cứu lần lƣợt ảnh hƣởng của nó. Nguyễn Thị Thu Hằng 13 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy  Phân loại: Căn cứ vào con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức và đặc điểm hoạt động của GV – HS chia TN ra làm 2 loại chính: - THTN - BDTN  THTN: là phƣơng pháp HS tiến hành các TN, để hiểu rõ đƣợc mục đích TN, điều kiện TN. Qua tiến hành và quan sát TN, HS xác định đƣợc bản chất của hiện tƣợng, quá trình sinh học.  Phân loại: Tùy theo logic nhận thức của HS trong quá trình THTN mà có các phƣơng pháp cụ thể sau:  Phƣơng pháp THTN – TBTH: Ở phƣơng pháp này, HS tiến hành TN nhằm minh họa, củng cố kiến thức đã tiếp thu từ các nguồn thông báo khác nhau. Mặt khác HS cũng có thể làm lại TN mà GV đã biểu diễn nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành. VD: Khi dạy “Các kiểu hướng động” (Bài 23), GV nêu cho HS biết: Khi các cơ quan của cây sinh trƣởng hƣớng tới nguồn hóa chất (nguồn dinh dƣỡng) => hƣớng hóa dƣơng. Khi cơ quan của cây sinh trƣởng tránh xa nguồn hóa chất (nguồn chất độc) => hƣớng hóa âm. Để củng cố và minh học lời giảng của GV, HS tiến hành và quan sát kết quả TN sau: - Tạo 2 cốc trồng cây: +Cắt lấy phần đáy của chai lavi cao khoảng 10-15cm . - Cho phân NPK, hóa chất độc hại vào trong một miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ. - Đặt túi phân NPK, túi hóa chất độc ở một góc của 2 đáy cốc lần lƣợt gọi là cốc A, B. - Cho đất đầy cốc. Nguyễn Thị Thu Hằng 14 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy - Trồng một hạt đậu nảy mầm vào giữa hoặc ở phía đối diện so với túi phân NPK và túi hóa chất độc. - Tƣới ẩm.  Phƣơng pháp THTN – TTBP: Ở phƣơng pháp này, HS tự tiến hành TN, quan sát hiện tƣợng, phân tích, so sánh các hiện tƣợng xảy ra, để rút ra kết luận có giá trị nhận thức mới. Vai trò của GV là hƣớng dẫn HS phân tích kết quả tìm mối quan hệ nhân – quả bằng các câu hỏi định hƣớng. VD: Khi dạy “Các kiểu hướng động” (Bài 23), GV ra bài tập cho HS làm TNTH sau đây: - Gieo một ít hạt đậu hoặc cải trên đất trong 3 chậu trồng cây hay trong 3 hộp lồng đã lót giấy lọc ƣớt ở đáy. + Chậu 1: Đặt vào trong hộp có lỗ hở ở thành bên. +Chậu 2: Đặt vào trong hộp kín. + Chậu 3: Đặt ở nơi có ánh sáng chiếu đồng đều. Yêu cầu HS quan sát sự sinh trƣởng của các cây ở 3 chậu trên. - Để định hƣớng cho HS tự rút ra kết luận, đi đến kiến thức mới, GV nêu các câu hỏi sau: (?) Nêu nhận xét về sự sinh trƣởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau. (?) Tính hƣớng sáng của rễ và ngọn cây khác nhau nhƣ thế nào? (?) So sánh số lƣợng tế bào và kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhận kích thích? Từ đó giải thích vì sao cây cong về phía có ánh sáng?  BDTN: là phƣơng pháp mà những TN dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS đƣợc quan sát những hình ảnh, những thao tác làm TN cụ thể. Con đƣờng nhận thức này có ý nghĩa to lớn, nó phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, hoàn thiện tƣ duy ( phân tích, tổng hợp, so sánh…) hình thành những những Nguyễn Thị Thu Hằng 15 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy kiến thức đƣợc cụ thể hơn.Từ đó giúp nâng cao chính bản thân học sinh, thể hiện tính tích cực độc lập ở mức độ cao trong quá trình học tâp.  Phân loại: Tùy theo logic nhận thức của HS trong quá trình BDTN mà có các phƣơng pháp cụ thể sau: BDTN – GTMH Tiêu chí BDTN– TTBP so sánh Dựa vào TN để hình thành kiến Dựa vào TN để hình thành kiến Bản chất thức mới thông qua sự giảng thức mới thông qua sự định giải của thầy. hƣớng, gợi ý, tổ chức của GV, HS tự lực tìm ra tri thức mới. GV biểu diễn TN cho HS quan GV biểu diễn TN, tổ chức cho sát đồng thời giải thích cho HS. HS quan sát, phát hiện vấn đề, Hoạt động của GV TN minh hoạ cho lời giảng của bằng việc kết hợp với hệ thống thầy. GV nêu ra các câu hỏi câu hỏi logic. Hệ thống câu hỏi nhằm kiểm chứng lại thông tin GV ra theo một trình tự logic đã giải thích cho HS. nhất định, mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm đƣợc thông qua sự tìm tòi, nghiên cứu TN. Hoạt động của HS Quan sát TN khi đã nghe thầy Quan sát TN theo trình tự tổ giải thích. Tiếp thu tri thức mới chức của GV, tìm tòi nghiên từ TN một cách thụ động. cứu, phát hiện, khai thác TN để tìm ra tri thức mới. HS tri giác PTTQ (TN) và tiếp Hình thành các kiến thức mới ở thu kiến thức mới một cách thụ HS một cách chủ động, sáng Kết quả động. Chƣa phát huy đƣợc tính tạo. Phát huy tính tích cực, chủ tích cực, độc lập, sáng tạo của động, rèn luyện các thao tác tƣ duy, khả năng tự học tự nghiên HS Nguyễn Thị Thu Hằng 16 K34B Sinh – KTNN

Thứ Bảy, 28 tháng 5, 2016

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới quá trình lên men vang táo mèo

Xu hướng chung thì vang được phân thành hai nhóm chính: là vang không có ga tức là trong vang thành phẩm không có CO2 và vang có ga: trong vang thành phẩm có CO2 [9]. 1.1.3. Nguyên liệu sản xuất rượu vang Nguyên liệu làm rượu vang là các loại quả. Quả chín (có thể chưa thật chín) sau khi thu hoạch chọn loại quả tươi, chất lượng tốt đem ép lấy nước hoặc ngâm với đường để thu được dịch nước quả dùng cho lên men. Tất cả các loại quả đều có đường, nhiều vitamin, nhiều axit hữu cơ, trong đó có nhiều vitamin C, có đầy đủ chất khoáng và có một lượng protêin đáng kể. Ngoài ra, nước quả còn chứa tanin, pectin. Trong các loại quả dùng làm rượu vang trước hết phải kể đến nho. Nho: thành phần hoá học của nho có (%): 10-30 đường (glucose, fructose, saccharose); 0,5-0,7 axit hữu cơ (axit tactaric, axit malic); 0,1-0,9 các chất protêin; 0,1-0,3 pectin; 0,1-0,5 chất khoáng; có các vitamin C, B1, B2, PP cùng các chất thơm. Ngoài nho các loại quả khác như: dâu, dứa, mơ, mận, táo cũng là nguyên liêu để sản xuất rượu vang [10]. 1.2. Một số đặc tính của tế bào nấm men S. cereciviae 1.2.1. Khái quát về nấm men Nấm men (yeast) là tên chung chỉ nhóm nấm có cấu tạo tế bào, sinh sản chủ yếu bằng phương pháp nảy chồi. Chúng phân bố rộng rãi trong thiên nhiên như trong đất, trong nước, không khí và đặc biệt có nhiều trên bề mặt các loại quả. Nấm men có khả năng sinh sản nhanh chóng. Sinh khối của chúng rất giàu protêin, vitamin và lipit. Nấm men có khả năng lên men các loại đường để tạo thành rượu trong điều kiện yếm khí, còn trong điều kiện hiếu khí thì chúng lại có khả năng tạo sinh khối tế bào. Vì thế nấm men được sử dụng 11 rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm để sản xuất rượu, bia, nước giải khát lên men, sản xuất men bánh mì…Tuy nhiên một số nấm men dại có hại cho sản xuất, làm nhiễm các quy trình công nghệ và gây hư hỏng sản phẩm [1]. 1.2.2. Hình thái và cấu trúc của tế bào nấm men S. cereciviae Hình thái: có dạng hình ovan hoặc hình trứng. Hình dạng này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường, điều kiện nuôi cấy và tuổi tế bào. Kích thước: 2-8 μm x 4-10 μm. Nấm men có màu trắng đục, vàng hoặc hồng nhạt, bề mặt tế bào thường khô và căng, có thể đứng riêng lẻ hoặc dính nhau thành chuỗi. 1.2.3. Cấu tạo của tế bào nấm men Mặc dù có cấu tạo đơn bào nhưng nấm men cũng mang đầy đủ tính chất của một cơ thể sống. Chúng có cấu tạo gồm màng, chất nguyên sinh và nhân. 1.2.3.1. Màng Có cấu tạo 2 lớp với tỷ lệ glucan và mannan tương đương nhau. Màng tế bào có cấu tạo chủ yếu là hemixenlulozo chiếm khoảng 70% trọng lượng khô của tế bào (31% mannan + 29% glucan), 6-7% protêin và thường protêin của nó có liên kết vững chắc với các hidratcacbon, tạo thành một phức chất giàu lưu huỳnh, tồn tại dưới dạng disunfit (-S-S-) hoặc sulfidrin (-SH-). Ngoài ra màng tế bào còn chứa lipit, đường khử, nitơ, các axit amin và các chất khoáng. Trên thành tế bào nấm men có các lỗ nhỏ, qua các lỗ này chất dinh dưỡng được đưa vào trong các tế bào và các sản phẩm trao đổi chất được thải ra ngoài môi trường xung quanh. Chức năng của màng tế bào: bảo vệ hình thái tế bào, duy trì áp suất thẩm thấu bên trong tế bào và điều hoà các quá trình trao đổi chất. 12 1.2.3.2. Chất nguyên sinh Màng nguyên sinh chất: nằm ngay dưới lớp thành tế bào. Chức năng chủ yếu là điều hoà hấp thụ chất dinh dưỡng vào tế bào, và nhờ có hệ enzyme pecmeaza mà chất dinh dưỡng được hấp thụ và tích luỹ lại trong tế bào. Chất nguyên sinh của tế bào nấm men: Riboxom: gồm 2 loại là riboxom 80S (tồn tại trong tế bào chất) và riboxom 70S (có trong ty thể). Ty thể: có hình bầu dục dài, kích thước 0,2-0,5nm x 0,4-1,0nm. Kích thước và hình dáng có thể thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường nuôi cấy và trạng thái sinh lý của tế bào. DNA của nấm men là một phân tử dạng vòng có khối lượng phân tử là 50x106 Da ( gấp 5 lần so với DNA ty thể động vật bậc cao) DNA nấm men chiếm 15-23% tổng lượng DNA của toàn thể tế bào nấm men. Phức hệ gôlgi: nơi giải phóng sản phẩm của quá trình dị hoá, đồng thời tổng hợp oligosacarit từ monosacarit cho màng tế bào. Lizoxom: chứa nhiều loại enzyme có khả năng phân giải protein, lipit, polysacarit. Các tế bào nấm men khi già sẽ xuất hiện không bào. Trong không bào có chứa các enzyme thuỷ phân, polyphotphat, lipit, ion kim loại, các sản phẩm trao đổi chất trung gian. Ngoài tác dụng là một kho dự trữ, không bào còn có chức năng điều hoà áp suất thẩm thấu của tế bào. 1.2.3.3. Nhân Tế bào nấm men có nhân thật hình tròn hoặc hình ovan, được bao bọc bởi lớp màng nhân. Nhân có kích thước khá lớn 1-2,4 μm x 2-8 μm cấu tạo bởi protein, DNA, RNA và nhiều enzyme. Nhân quyết định đặc tính di truyền và tham gia điều khiển tất cả các hoạt động sống của tế bào nấm men. 13 1.2.4. Sinh sản của tế bào nấm men Nấm men sinh sản dưới hai hình thức: vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bao gồm: sinh sản bằng hình thức nảy chồi và sinh sản bằng hình thức phân chia. Trong đó sinh sản bằng hình thức nảy chồi là hình thức phổ biến nhất. Khi tế bào phát triển đến một mức nhất định thì cơ thể của nó đâm ra một chồi nhỏ gọi là mầm (hay chồi). Mầm sinh ra ở vị trí lệch tâm ở trên đầu tế bào mẹ. Cùng một lúc tế bào có thể đâm ra nhiều chồi, ở mỗi chồi sẽ nhận được một phần chất nhân và chất nguyên sinh của tế bào mẹ, sau đó nó tách ra khỏi tế bào mẹ sống độc lập hoặc không tách khỏi mà tạo thành những chồi nhỏ liên kết với nhau tạo thành chuỗi khuẩn ty giả. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi. Bào tử túi của nấm men là những bào tử được sinh ra trong những túi nhỏ gọi là túi hay mang. Mỗi túi chứa từ 4-8 bào tử túi. Nấm men được tạo thành theo phương thức sinh sản đơn tính, là quá trình tạo thành bào tử trực tiếp từ một tế bào riêng rẽ, không qua tiếp hợp. Bào tử túi sau khi ra khỏi túi gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành một tế bào nấm men. Sự hình thành bào tử túi có 2 ý nghĩa: vừa sinh sản vừa tạo dạng bền vững vì bào tử túi có vỏ dày, chịu được điều kiện không thuận lợi của môi trường, chịu được nhiệt độ cao và khô hạn [1], [2]. 1.3. Vai trò của chủng nấm men S.cereciviae tới quá trình lên men rƣợu Nấm men có thể sử dụng đường glucose và fructose trong dịch quả và chuyển hoá chúng theo con đường đường phân thành pyruvat. Quá trình này cung cấp năng lượng và chất khử phục vụ sinh tổng hợp cho tế bào. Trong điều kiện kỵ khí, nấm men loại CO2 khỏi pyruvat trong phản ứng xúc tác bởi enzyme pyruvat decarboxylase tạo ra acetalđehyt và CO2. 14 Bước tiếp theo, acetalđehyt khử thành ethanol dưới tác động của enzyme alcohol đehydrogenase và NADH. Quá trình chuyển hoá glucose thành ethanol bởi S. cereciviae có thể được diễn giải trong phương trình sau: C6H12O6 + 2Pi + 2ADP + 2H+ 2C2H5OH + 2CO2 + 2ATP Ngoài ethanol và CO2, còn một sản phẩm quan trọng nữa của quá trình lên men là glycerol. Nồng độ glycerol trong rượu vang có thể thay đổi trong khoảng từ 2-10g/l tuỳ thuộc vào chủng loại nấm men và điều kiện lên men. Glycerol được tạo ra trong các phản ứng sau: NADH – H+ Dihydroxyacetone phosphat (DHAP) NAD+ Glycerol 3 - phosphat DHAP reductase glycerol phosphatase Pi Glycerol [13]. 1.4. Vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men vang, bệnh vang 1.4.1. Nấm men Nấm men: căn cứ vào cấu tạo, đặc điểm sinh lý, khả năng lên men tạo cồn và hương vị đặc trưng của nấm men khi lên men vang, người ta thường phân loại nấm men trong quá trình sản xuất rượu vang thành một số loài sau: Saccharomyces vini, S. cerevisiae, Saccharomyces oviormis… Trong đó, chủng nấm men S. cerevisiae là chủng được sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất. S. cerevisiae: có khả năng lên men dịch có hàm lượng đường cao và tạo được 18-20%V cồn, khả năng kết lắng tạo hương, vị đặc trưng cho vang tốt. 15 Vì vậy, trong sản xuất vang có độ cồn cao người ta thường sử dụng chủng này để lên men [9]. 1.4.2. Nấm mốc Phát triển ở quả, chất bã của quá trình sản xuất rượu vang, thùng chứa thiết bị hoặc không khí đưa đến. Đại diện: chi Rhizopus, Aspergillus. 1.4.3. Vi khuẩn lactic Trong dịch quả cũng như trong vang thường gặp khá nhiều loài vi khuẩn lactic, trong đó có rất nhiều loài rất cần thiết cho quá trình sản xuất vang từ các loại quả giàu axit malic, ví dụ các chủng vi khuẩn lên men lactic thuộc các giống Pediococus và Leuconostoc. Ngày nay, người ta đã xác định cả vi khuẩn lactic lên men đồng hình như: Lactobacillus plantarum, Lactobacilus casie và vi khuẩn lactic lên men dị hình như: Lactobacillus buchneri, Lactobacillus brevis, Leuconostoc vini đều có thể lên men malolactic. Trong số các vi khuẩn lactic thì chủng Leuconostoc oenos được đánh giá là phát triển tốt trong môi trường rượu vang có độ cồn cao, pH thấp ≤ 3,5 và có khả năng lên men axit malic thành axit lactic có thể đạt từ 75-96% [9]. 1.4.4. Vi sinh vật làm hỏng vang Có không ít các loại vi khuẩn làm cho vang bị đục, có vị chua gắt, mùi khó chịu, làm cho vang bị hỏng như: Vi khuẩn yếm khí: các vi khuẩn lactic như: L.brevis, L. pastorianus, L.buchneri... làm cho vang bị vẩn đục, có mùi dưa muối, hương và vị của vang bị thay đổi đáng kể, khó chấp nhận. Các vi khuẩn hiếu khí: một số loại nấm men tạo màng trên bề mặt vang như Pichia, Candida, Zygopichia...phân giải đường thành những axit hữu cơ: xitric, axetic... làm cho vang bị đục, độ chua tăng cao, vị không ngon. Một số nấm men giống Torulopsis, Brettanomyces... lên men đường thành rượu và nhiều loại axit bay hơi, làm hỏng vang hoặc vang bị hoá nhầy; 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon tới quá trình lên men vang táo mèo

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Rượu là một trong những sản phẩm lên men đã được sử dụng rất sớm ở nhiều nơi trên thế giới. Con người đã biết nấu rượu trước khi Louis Pasteur khám phá ra bản chất của quá trình lên men(1854- 1864), và trước khi biết được chính vi sinh vật là tác nhân thực hiện quá trình biến đổi đường thành rượu. Khác với rượu trắng và các loại rượu pha chế, rượu vang là loại đồ uống lên men trực tiếp từ hoa quả. Khi quá trình lên men kết thúc, người ta không chưng cất mà để lắng tự nhiên, gạn lọc và hoàn thành sản phẩm. Rượu vang vốn có nguồn gốc từ nho, nên có tên gọi là “Vin” hoặc “Wine”, ngày nay người ta mở rộng ý nghĩa của rượu vang là rượu không qua chưng cất từ các loại nước quả. Mặc dù nho là nguyên liệu chính nhưng một số nguyên liệu khác như táo, đào, dâu… đôi khi cũng được sử dụng. Thông thường rượu vang chứa 85- 89% nước, khoảng 10- 14% ethanol, dưới 1% acid (nguồn gốc hoa quả) và hàng trăm loại chất tạo hương khác nhau ở nồng độ thấp. Khác với đa số các loại đồ uống khác, rượu vang rất khó hỏng và hầu như không bao giờ là tác nhân truyền nhiễm bệnh tật. Nồng độ cồn có trong rượu vang ở mức có thể diệt đa số các loại vi sinh vật gây bệnh và nhìn chung uống rượu vang an toàn hơn nước hoặc sữa (tất nhiên nếu không uống quá mức cần thiết). Chính vì lí do này, nhiều nên văn minh đã coi rượu vang là quà của Thượng đế ban tặng nhằm chống lại bênh tật. Mỗi nước đều có sản phẩm vang nổi tiếng và đã trở thành thương hiệu cả thế giới biết đến như rượu vang của Pháp, Bồ Đào Nha, Mỹ, Hà Lan… với các loại rượu nổi tiếng như Brandy, Port, Champagne, Venmouth. Ở Việt Nam, ngành rượu vang mới thực sự bắt đầu từ những năm 80 của thế kỉ XX 11 và được đánh dấu bằng sự xuất hiện của nhà máy vang Thăng Long, sau đó là vang Đà Lạt, vang Gia Lâm… Đa số rượu vang trên thế giới được sản xuất từ nho. Tuy nhiên, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, không thích hợp cho cây nho phát triển, diện tích nho ít, sản lượng thấp, vì vậy giá thành cao. Nhưng Việt Nam lại có rất nhiều các loại quả khác, nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại mà giá thành lại rẻ nên việc sản xuất rượu vang từ các loại quả này là rất cần thiết. Để tạo ra một loại rượu vang đặc trưng của Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành tìm kiếm nguồn nguyên liệu để lên men vang. Trong quá trình tìm kiếm chúng tôi nhận thấy, ở miền núi phía Tây Bắc nước ta có cây táo mèo cho quả có hương vị thơm ngon và đặc trưng. Tổng diện tích trồng cây táo mèo khoảng 40.000 ha [9]. Nơi có diện tích trồng cây táo mèo nhiều nhất là các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Tuy nhiên, số lượng mang đi tiêu thụ hàng năm không đáng kể(khoảng 35%), số còn lại thường bị bỏ phí do không có nguồn tiêu thụ tại chỗ, vận chuyển khó khăn, hoặc giá thành rẻ. Do vậy người dân trồng cây táo mèo có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Thông qua việc phân tích sơ bộ một số chỉ tiêu, chúng tôi nhận thấy quả táo mèo rất có triển vọng trong việc sử dụng nguồn nhiên liệu để sản xuất rượu vang. Hiện nay rượu vang táo mèo chưa được sản xuất rộng rãi do một số yêu cầu kĩ thuật cũng như chất lượng của sản phẩm lên men. Nghiên cứu bản chất sinh lí, sinh hóa của quá trình lên men vang táo mèo nhằm tuyển chọn được chủng có khả năng lên men vang tốt, khảo sát các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình lên men vang táo mèo nhằm nâng cao hiệu suất lên men và chất lượng sản phẩm phù hợp với tình hình sản xuất ở nước ta là một vấn đề rất cần thiết. 12 Với những lí do trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khả năng lên men vang táo mèo”. 2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khả năng lên men vang táo mèo. 3. Nội dung của đề tài 3.1. Phân lập, tuyển chọn, xác định tên khoa học của chủng nấm men có khả năng lên men vang táo mèo. 3.2. Nghiên cứu động thái phát triển của chủng S.cerevisiaeT2 trong môi trường nhân giống. 3.3. Nghiên cứu động thái quá trình lên men vang táo mèo của chủng S.cerevisiaeT2. 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường tới quá trình lên men vang táo mèo. 3.5. Ứng dụng lên men vang táo mèo với quy mô phòng thí nghiệm. 3.6. Quy trình công nghệ lên men vang táo mèo. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu nhằm đi sâu tìm hiểu các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của chủng nấm men có khả năng lên men vang táo mèo. Đây là dẫn liệu góp phần bổ sung cho các nghiên cứu về nấm men và ứng dụng của nấm men trong đời sống. Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương nhằm nâng cao thu nhập cho các bà con dân tộc vùng cao, sản xuất một loại vang phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần làm phong phú thị trường vang trong nước. 13 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tìm hiểu chung về rƣợu vang 1.1.1. Khái niệm về rượu vang Rượu vang là một loại sản phẩm lên men không qua chưng cất từ nước ép các loại hoa quả như nho, dứa, mơ, dâu… Phân loại rượu vang: Có nhiều cách để phân loại rượu vang Căn cứ vào màu sắc, có thể chia rượu vang thành: Vang trắng: Lên men từ nước ép nho trắng hoặc nho đỏ Vang đỏ: Lên men từ nho đỏ có xác quả Vang hồng: Lên men từ nho đỏ có xác quả nhưng thời gian tiếp xúc giữa các quả và dịch ép ngắn Căn cứ vào lượng đường có trong rượu ta có: Vang chát và vang khô ( hết đường): Thường uống giữa bữa ăn, vừa ăn vừa uống. Vang ngọt ( còn đường): Dùng sau bữa ăn. Xu hướng chung thì vang được phân thành 2 nhóm chính là: Vang không có gas (trong vang thành phẩm không có CO2) và vang có gas (trong vang thành phẩm có CO2) [13]. 1.1.2. Nguyên liệu sản xuất rượu vang Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa không thích hợp cho cây nho phát triển tốt. Tuy nhiên nước ta lại có nhiều loại hoa quả rất phong phú, đây là nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến rượu vang ( mơ, táo, dứa, vải…). Thành phần hóa học của quả, điều kiện chăm sóc, khí hậu…có ảnh hưởng lớn đến chất lượng rượu vang. Thành phần hóa học của một số loại quả được dẫn ra ở bảng 1.1 [11]. 14 Bảng 1.1. Thành phần hóa học 1 số loại quả Tên quả Thành phần hóa học cơ bản ( %) Nước Đường Acid Pectin Tanin Nho 73,1 9,88 0,56 0,092 0,07 Vải 84,28 16,1 5,16 0,249 0,83 Dứa 54,3 3,9 0,6 0,249 0,83 Mơ 73,8 9,0 1,1 0,249 0,83 Dâu 84,74 9,19 0,49 0,31 0,035 Táo mèo 84 4,8 1,45 0,249 0,83 1.1.3. Tàng trữ rượu vang Nếu bảo quản đúng cách rượu vang có thể tàng trữ trong nhiều năm mà không bị hỏng và mất phẩm chất. Yếu tố quan trọng nhất là hạn chế tiếp xúc với không khí. Sự có mặt của oxy trong không khí có thể khiến vi sinh vật phát triển trên bề mặt và tạo những hương vị không mong muốn, như tạo vị chua của dấm. Oxy cũng khiến rượu vang mất màu và mùi. Nhằm tránh những biến đổi không mong muốn kể trên, khả năng tiếp xúc của vang với không khí cần được hạn chế tối đa. Thông thường vang được chứa đầy kín trong các thùng chứa nhằm hạn chế khoảng trống trong thùng. Trong quá trình tàng trữ người ta thường bổ sung rượu vang vào những thùng chứa nhằm bù lấp khoảng trống xuất hiện khi rượu vang bị bay hơi. Chai rượu vang được bảo quản ở trạng thái nằm ngang nhằm đảm bảo tiếp xúc trực tiếp giữa rượu vang và nút. Điều này sẽ hạn chế việc nút bị khô và khả năng thẩm thấu của không khí qua các khe hở tạo ra trên nút khô nứt. Vang đóng chai có thể bảo quản hàng chục năm trong hầm chứa ở nhiệt độ thấp ( khoảng 160C) [10]. 15 1.1.4. Thành phần của rượu vang Thành phần chủ yếu của rượu vang gồm: Cồn ethanol: Do lên men tự nhiên từ dịch trái cây vì vậy không lẫn với alđehyt, este. Độ cồn của rượu 100- 120. Chất bổ sung: Đường trong rượu vang từ 6,2% - 13,2% chủ yếu là fructose, glucose, một ít galactose. Acid vô cơ và acid hữu cơ: Acid Oxalic, acid malic, acid citric… Rượu vang giàu vitamin: Vitamin có trong nước quả không bị quá trình lên men phân hủy mà nó chỉ điều chỉnh lại thành phần [3]. Các acid amin: Các acid amin có vai trò quan trọng đối với sự sinh sản và phát triển của nấm men. Ngoài lượng acid amin có sẵn trong dịch quả, quá trình lên men vang cũng tạo ra được một số acid amin đã làm cho vang thành phẩm có hương vị rất đặc trưng. Các acid amin như: Lizin, valin … [12]. 1.2. Hệ vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men vang và bệnh vang 1.2.1. Nấm men 1.2.1.1. Sơ lược, cấu tạo, hình thái tế bào nấm men Sơ lược về nấm men: Nấm men (yeast) là tên chung để chỉ nhóm nấm có cấu tạo đơn bào, sinh sản bằng lối nảy chồi. Nấm men phân bố khá rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, thực phẩm, hoa quả) nhiều loại nấm men có khả năng lên men rượu. Chính vì vậy, từ lâu con người đã biết sử dụng nấm men để sản xuất rượu bia. Tuy nhiên có một số nấm men độc hại, làm nhiễm các quy trình công nghệ và gây hư hỏng sản phẩm. Cấu tạo: Chủ yếu của tế bào nấm men là hemicellulose chiếm 70% trọng lượng khô ( trong đó 31% manman, 29% glucan). Ngoài ra còn chứa 13% kitin, 6- 10% protein, 8- 8,5% lipid, 7% khoáng. Thành phần nội bào quan 16

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại núi ngọc cát bà thuộc huyện cát hải hải phòng và vùng phụ cận

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Chỉ số Shannon – Weaver (H’) ni ni ln n i =1 n s H '' = −∑ Trong đó: s: Số lượng loài. ni: Số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu - Chỉ số đông đều (J’) J'' = H'' ln S Trong đó: H’: Độ đa dạng. S : Số loài có trong sinh cảnh. Giá trị J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1. 2.5. Vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng. 2.5.1. Vị trí địa lý, địa hình Hình 2.1. Vị trí địa lý Cát Bà – Hải Phòng [ 8 ]. Hoàng Văn Hưng 11 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.2. Vị trí Núi Ngọc ở thị trấn Cát Bà thuộc huyện Đảo Cát Hải – Hải Phòng [ 8 ]. Quần đảo Cát Bà cách Hải Phòng 45 km về phía đông, cách thành phố Hạ Long 25 km về phía nam và cách Hà Nội khoảng 150 km về phía Đông Nam. Phía bắc giáp Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp đảo Cát Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, phía đông và nam là Biển Đông trong khoảng tọa độ : Vĩ độ Bắc: 200 42’40” – 200 52’45” Kinh độ Đông: 1060 54’11” - 1070 07’05” Tọa độ trung tâm là: 20047’42” vĩ độ Bắc, 1070 00’38” kinh độ Đông. Hoàng Văn Hưng 12 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên của khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà là 26240 ha, trong đó diện tích mặt đất (trên quần đảo) 17040 ha và 9200 ha mặt nước biển. 2.5.2. Khí hậu và thủy văn Đảo Cát Bà thuộc ven bờ Hải Phòng có khí hậu vừa mang đặc điểm chung của đồng bằng Bắc bộ, vừa có những đặc điểm khí hậu riêng của một đảo đá vôi ven biển. Tính chất nhiệt đới, có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng 5 tháng 9) và một mùa đông lạnh ít mưa (từ tháng 11 – tháng 3). Tính biến động thường xuyên của thời tiết và khí hậu do sự luân phiên tranh chấp của các khối không khí có bản chất khác nhau. Là một đảo ven bờ, nên khu vực còn chịu sự chi phối của biển dưới tác động của gió biển - đất làm điều hoà khí hậu, tạo nên mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn so với đất liền. Lượng mưa: 1700 - 1800 mm/năm, dao động theo mùa. Mùa mưa chủ yếu là tháng 7, 8. Nhiệt độ trung bình: 25 - 28°C, dao động theo mùa. Về mùa hè có thể lên trên 30°C, về mùa đông trung bình 15-20°C nhưng có thời điểm có thể xuống dưới 10°C (khi có gió mùa đông bắc). Độ ẩm trung bình: 85%. Dao động của thủy triều: 3,3 - 3,9 mét. Độ mặn nước biển: Từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% (mùa khô) 2.5.3. Thổ nhưỡng Đảo Cát Bà chủ yếu là núi đá vôi xen kẽ nhiều thung lũng hẹp chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, bao gồm một vùng núi non hiểm trở có độ cao 10,00% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế : 5 – 9,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế tiềm tàng : 2 – 4,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Không ưu thế : < 2,00% tổng số cá thể sinh cảnh nghiên cứu. Loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá trị 5% trở lên trong tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh… có một tập các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh Hoàng Văn Hưng 25 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp cảnh… khác nhau theo thời gian. Sự thay đổi số lượng các loài ưu thế phản ánh sự thay đổi của môi trường sống. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xác định được 12 loài ưu thế ở Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng thể hiện ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Tỉ lệ Oribatida ưu thế trong các sinh cảnh nghiên cứu ở Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng. ( Đơn vị tính: %) STT Loài ưu thế loài CNN ĐNN 1 Cultroribula lata Aoki, 1961 2 Ceratoppia crassiseta Balogh et Mahunka, 1967 3 Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 5,97 4 Pulchroppia granulata Mahunka, 1988 7,46 5 Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 5,45 6 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 7,27 7 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 10,9 8 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) 14,54 9 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 5,54 10 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 10,09 11 Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 7,27 12 Achipteria curta Aoki, 1970 Hoàng Văn Hưng VCB 7,46 100 7,46 5,97 26 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp % 7,46 7,46 7,46 8 5,97 7 5,97 6 5 4 3 2 1 0 1 4 10 3 12 Loài ưu thế Hình 3.1. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh Đỉnh Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng Ghi chú: Các số thứ tự từ 1 – 12 ở cột loài ưu thế là số tương ứng tên loài có trong bảng 3.3. Từ bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy ở sinh cảnh đỉnh Núi Ngọc, có 5 loài chiếm ưu thế, trong đó có 3 loài: Cultroribula lata Aoki, 1961 ; Pulchroppia granulata Mahunka, 1988, Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979, cùng chiếm độ ưu thế (cùng chiếm 7,47%), 2 loài: Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 ; Achipteria curta Aoki, 1970, (cùng chiếm 5,97%). Hoàng Văn Hưng 27 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp % 14,54 16 14 10,09 12 10,09 10 7,27 7,27 8 5,45 5,45 6 4 2 0 8 7 10 6 11 5 9 Loài ưu thế Hình 3.2. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh Chân Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng Ghi chú: Các số thứ tự từ 1 – 12 ở cột loài ưu thế là số tương ứng tên loài có trong bảng 3.3. Từ bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy ở sinh cảnh chân Núi Ngọc có 3 loài rất ưu thế, trong đó có 1 loài: Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) chiếm độ ưu thế cao nhất (14,54%), sau đó là 2 loài: Xylobates capucinus (Berlese, 1908), Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979, có cùng độ ưu thế (10,9%). Có 4 loài ưu thế, trong đó có 2 loài: Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ; Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 (cùng chiếm 7,27%), còn 2 loài: : Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987; Xylobates monodactylus (Haller, 1804) (chiếm 5,45%). Hoàng Văn Hưng 28 K35B – SP Sinh

Thứ Sáu, 27 tháng 5, 2016

Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích luỹ cacbon của một số quần xã cây bụi tại trạm đa dạng sinh học mê linh

6 rừng trên đơn vị diện tích (tấn/ha) tại từng thời điểm trong quá trình sinh trưởng. Từ đó tính trực tiếp lượng CO2 hấp thụ và tồn trữ trong vật chất hữu cơ của rừng, hoặc tính khối lượng cacbon (C) với bình quân là 50% của khối lượng sinh khối khô (biomass) rồi từ cacbon suy ra CO2. 1.3.2. Ở Việt Nam Trong thời gian vừa qua các nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon của thảm thực vật ở Việt Nam đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học, thể hiện qua một số công trình nghiên cứu sau: - Thảm tươi và cây bụi: cơ sở để xác định lượng cacbon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam (Vũ Tấn Phương): Nghiên cứu được tiến hành tại các vùng đất không có rừng ở các huyện Cao Phong, Đà Bắc tỉnh Hoà Bình và Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá. Đã xác định được và đưa ra kết quả về sinh khối tươi, khô, trữ lượng cacbon trong sinh khối thảm tươi và cây bụi, đưa ra các kết luận sau: + Sinh khối (tươi và khô) của thảm tươi và cây bụi là rất khác nhau trong các đối tượng nghiên cứu. + Sinh khối khô và tươi của cây bụi thảm tươi nghiên cứu có sự chênh lệch đáng kể do hàm lượng nước trong sinh khối tươi chiếm tỉ trọng khá lớn. + Trữ lượng cacbon của thảm tươi và cây bụi tỉ lệ thuận với sinh khối của chúng. Trữ lượng cacbon của lau lách là cao nhất, tiếp đến là cây bụi cao 2-3m, cây bụi thấp dưới 2m, cỏ lá tre, cỏ tranh và cỏ lông lợn/cỏ chỉ. + Hàm lượng cacbon tập trung chủ yếu ở phần sinh khối trên mặt đất (gồm lá, thân cành, cỏ) và dưới mạt đất (rễ). Trữ lượng trên mặt đất chiếm khoảng 40 - 54 % tổng trữ lượng cacbon và ở rễ là từ 30 - 57%. Đối với thảm mục, tỉ lệ này là khoảng 11 - 34% [5]. - Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam (do PGS.TS. Ngô Đình Quế và cộng sự thực hiện): 7 + Phương pháp áp dụng: Lập ô tiêu chuẩn, chọn một số cây để cân đo sinh khối tươi và khô. Từ đó sẽ có tổng hợp khối lượng tích luỹ CO 2 trong quá trình quang hợp để tạo thành biomass rừng trồng. + Khả năng hấp thụ CO2 thực tế với thông nhựa, keo lai, keo tai tượng, keo lá tràm và bạch đàn Uro ở Việt Nam [6]. - Trung tâm sinh thái rừng và môi trường thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã có nghiên cứu xác định trữ lượng cacbon của thảm tươi cây bụi, tương ứng với trạng thái rừng IA, IB; để cung cấp thông tin nhằm xác định đường carbon cơ sở trong các dự án trồng rừng theo cơ chế CDM. Việc xác định sinh khối tươi khô được thực hiện theo từng bộ phận thân, cành và lá. Trữ lượng cacbon được xác định thông qua sinh khối khô của các bộ phận và hệ số chuyển đổi 0,5. Tuy nhiên nghiên cứu chấp nhận lượng cacbon lưu giữ được chuyển đổi theo hệ số, chưa được phân tích hàm lượng trong từng bộ phận thực vật cụ thể. 8 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tôi đã lựa chọn điều tra các địa điểm thảm cây bụi điển hình sau đây: - Thảm cây bụi cao phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt. Gọi tắt là địa điểm 1 - OTC 1. - Thảm cây bụi cao sau nương rẫy. Gọi tắt là địa điểm 2 - OTC 2. - Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy. Gọi tắt là địa điểm 3 – OTC 3. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh. 2.2.1. Vị trí địa lý Trạm ĐDSH Mê Linh nằm trong địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Khu vực trạm có tọa độ 21 23’57’’- 21 25’35’’ độ Vĩ Bắc và 105 42’40’’ - 105 46’ 65’’ độ Kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên Thái Nguyên, phía Đông và Nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm - xã Ngọc Thanh, phía Tây giáp xã Trung Mỹ - huyện Bình Xuyên, xã vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo. 2.2.2. Địa hình Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Đông Nam dãy núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Là nơi có địa hình dốc, độ chia cắt mạnh, có nhiều dông phụ gần như vuông góc với dông chính. Độ dốc trung bình từ 15 - 25, nhiều nơi dốc từ 30 - 35. Độ cao từ 100 - 520 m so với mực nước biển. 2.2.3. Địa chất và thổ nhƣỡng 9 - Địa chất: Khu vực nghiên cứu là một bộ phận của dãy núi Tam Đảo nên có cấu tạo địa chất chủ yếu bằng hệ tầng phún trào axit gồm các lớp Rionit, Daxit kết tinh xen kẽ nhau, có tuổi 260 triệu năm. - Thổ nhưỡng: nhìn chung các loại đá mẹ khá cứng, thành phần khoáng có nhiều thạch anh, Muscovit, khoáng phong hoá, hình thành nên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, các hạt thô dễ bị rửa trôi và xói mòn, nhất là những nơi dốc cao bị xói mòn mạnh để trơ lại phần đá rất cứng (điển hình là khu vực có độ cao 300 - 400m). Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có hai loại đất chính sau: + Ở độ cao trên 300 m là đất Feralit mùn đỏ vàng. + Ở độ cao dưới 300 m là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên nhiều loại đá khác nhau. Ngoài ra còn có đất dốc tụ phù sa ở ven các suối lớn trên độ cao dưới 100m. Thành phần cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ, đã được khai phá trồng lúa và hoa màu. Đất thuộc loại chua với pH là 3,5 - 5,5; độ dày tầng đất trung bình 30 - 40cm. 2.2.4. Khí hậu thuỷ văn - Khí hậu: Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Thuỷ văn: Trạm ĐDSH Mê Linh là một trong những khu vực đầu nguồn của nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải. - Sông suối: có một suối nhỏ, nước chảy quanh năm bắt nguồn từ điểm cực Bắc chảy dọc biên giới phía Tây giáp với VQG Tam Đảo và gặp suối Thanh Lộc đổ vào hồ Đại Lải. Ngoài ra, còn có một số suối cạn ngắn chỉ có nước sau những trận mưa. 10 2.2.5. Tài nguyên động, rừng - Khu hệ động vật: Theo kết quả điều tra năm 2003 của Phòng động vật có xương sống - Viện sinh Thái và Tài nguyên sinh vật, đã xác định thành phần phân loại học của 5 lớp thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng gồm 25 bộ, 99 họ, 461 loài. - Hệ thực vật: Theo Nguyễn Tiến Bân (2001), khu vực nghiên cứu nằm trong miền địa lý thực vật Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, trong đó chủ yếu tồn tại những nhân tố bản địa đặc hữu của khu hệ thực vật Bắc Việt Nam Nam Trung Hoa với các ưu hợp thực vật họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Mộc lan (Magloniaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Bồ hòn (Sapinraceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae), họ Gạo (Bombaceae). Đây cũng là nơi có các yếu tố thực vật di cư từ phía nam lên như các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae)… Với diện tích khoảng 178ha, trạm ĐDSH Mê Linh hiện có 166 họ thực vật với 651 chi và 1129 loài. - Hiện trạng thảm thực vật theo Lê Đồng Tấn, thảm thực vật trên khu vực hoàn toàn là các trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác từ trảng cỏ, trảng cây bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng. 2.2.5. Tình hình dân sinh kinh tế Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn xã Ngọc Thanh nơi có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51.8% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, với mật độ dân số 139 người/km2, dân tộc Kinh chiếm 53%, dân tộc thiểu số chiếm 47%, thu nhập bình quân đầu người 3 triệu đồng/người/năm. Trong khu vực nghiên cứu không có dân sinh sống, tuy nhiên do tập quán của dân quanh vùng nên 11 vẫn có một số tác động tiêu cực tới diện tích rừng trong khu vực nghiên cứu như: thả rông gia súc sau mùa vụ, lấy củi, măng và khai thác lâm sản phi gỗ. 2.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3/2011 – tháng 4/2012. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Điều tra thu thập số liệu Chuẩn bị: Tham quan sơ thám hiện trường, chuẩn bị dụng cụ. Điều tra ngoại nghiệp: Lập ô tiêu chuẩn (OTC): OTC là vị trí đại diện cho các địa điểm, lập OTC điển hình để đo đếm. Diện tích OTC điển hình là 16m2 (4 x 4 m) và được lập tại các vị trí chân - sườn - đỉnh ở các điểm nghiên cứu. - Thu thập số liệu về sinh khối trên mặt đất: sử dụng phương pháp chặt hạ toàn diện để đo đếm sinh khối, chặt toàn bộ cây bụi ở vị trí sát mặt đất và tiến hành cân để xác định tổng trọng lượng. Sau đó xác định sinh khối của từng bộ phận (lá, thân cành). Lấy đại diện 10% của từng bộ phận để phân tích trọng lượng khô kiệt trong phòng thí ngiệm để xác định sinh khối khô. - Thu thập số liệu về sinh khối dưới mặt đất: Tại các OTC sau khi đã đo đếm sinh khối trên mặt đất, chia OTC thành 4 phần bằng nhau, dùng cuốc đào và thu nhặt toàn bộ rễ cây trong diện 1m2. Loại bỏ đất đá, rửa sạch, để se nước và cân xác định sinh khối tươi. Lấy khoảng 10% trọng lượng rễ đã thu nhặt để phân tích trọng lượng khô trong phòng thí nghiệm. 2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc cơ bản của các địa điểm + Thành phần loài + Tính đa dạng loài (chỉ số đa dạng Shannon index) S Chỉ số đa dạng Shannon được tính theo công thức:H= -  PixLnPi i 1