Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2016

Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích ra lá và đậu quả đến quang hợp và năng suất giống đậu cove CH 551

3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến quang hợp nhƣ: + Hàm lƣợng diệp lục + Huỳnh quang diệp lục. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến năng suất đậu cove. + Số quả trên cây + Chiều dài quả 4. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn * Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu về quang hợp và năng suất của thực vật nói chung và Đậu cove nói riêng khi chịu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích. * Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp đánh giá ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích lên một số loại đậu cove. Trên cơ sở đó khẳng định giá trị của chế phẩm kích thích ra lá và chế phẩm kích thích đậu quả hiện đang bán trên thị trƣờng. 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cây đậu cove Đậu cove là cây một năm, thân thảo, rễ chính mọc sâu nên cây có khả năng chịu hạn tốt, rễ phụ có nhiều nốt sần chủ yếu tập trung ở độ sâu khoảng 20cm. Bộ rễ có nhiều vi khuẩn cố định đạm để nuôi cây nên không cần bón nhiều phân đạm. Cây đậu có thể trồng trên đất thiếu đạm, sau khi cây chết đạm do vi khuẩn có định đạm đƣợc hoàn trả lại cho đất [8], [11]. Lá kép có 3 lá phụ với cuống dài, mặt lá có ít lông tơ. Chùm hoa mọc ở nách lá trung bình có 2-8 hoa. Sau khi trồng 35 - 40 ngày đã có hoa nở, hoa lƣỡng tính tự thụ phấn khoảng 95% nên việc để giống rất rễ dàng. Hoa có 5 cánh rời, nhụy cái với vòi nhụy ngắn. Chùm hoa xuất hiện khi cây có khoảng 4-8 đốt, ra hoa từng đợt [8]. Quả tƣơi thu hoạch từ 13-15 ngày sau khi nở. Quả non có màu xanh khi chín có màu vàng nâu, có một tâm bì. Quả khô không tự mở mà gẫy thành khúc, mỗi khúc chứa một hạt to, hình bầu dục, trọng lƣợng 1000 hạt từ 250 -450g [8]. Đậu cove là cây trồng chịu ấm nên canh tác đƣợc trong điều kiện ấm áp của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đậu không chịu đƣợc giá rét. Phân biệt theo dạng hình của cây có 2 loại: [13], [15], [16] * Đậu cove lùn (sinh trƣởng hữu hạn): Nhóm này không có giống địa phƣơng, các giống nhập nội của Nhật và Đài Loan thích hợp trồng quanh năm ở vùng cao, giống chịu nóng trồng đƣợc vụ Đông Xuân ở vùng đồng bằng. Giống đậu lùn rất thuận lợi cho việc canh tác ở vùng có gió mạnh, dễ trồng xen với hoa 12 màu khác để tăng thu hoạch trên diện tích hoặc trồng ở những nơi khó khăn về cây làm giàn. Các giống nhập nội của Nhật tỏ ra thích hợp nên đƣợc các công ty giống chọn lọc, nhân giống và phổ biến rộng rãi. Đặc tính chung của các giống đậu cove lùn là thấp cây 50 - 60cm, cho thu hoạch sớm 40- 50 ngày sau khi rụng, thời gian thu hoạch 30 - 45 ngày, trái dài, thẳng, màu xanh trung bình đến xanh đậm. Các giống trồng hiện nay ở vùng cao cho năng suất và phẩm chất không thua kém đậu leo, 18 - 22 tấn/ha. * Đậu cove leo (sinh trƣởng vô hạn): thân dài 2,5 - 3 m, trong canh tác phải làm giàn. Các giống hiện đang đƣợc ƣa chuộng: - Giống đậu cove Đài Loan hạt đen do công ty Giống cây Trồng Miền Nam chọn lọc và sản xuất. Giống chịu nóng giỏi, kháng bệnh tốt, trồng đƣợc ở đồng bằng cũng nhƣ vùng cao, bắt đầu cho thu hoạch trái 50 - 55 ngày sau khi trồng, thời gian dài, nhiều hoa, đậu trái tốt nên cho nhiều trái. Trái thẳng, dài 16 - 17 cm, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, phù hợp với thị hiếu[13]. - Giống cove Thái (Chiatai) cho trái màu xanh trung bình, dài 14 - 16 cm, chất lƣợng trái ngon ngọt, có thể trồng quanh năm [13]. - Giống cove Nhật (Takii): hạt nâu vàng, hoa trắng, trái dài, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, rất đƣợc ƣa chuộng, thích hợp vụ Đông-Xuân [13]. 1.2. Phân bón lá và các chế phẩm kích thích sinh trƣởng 1.2.1. Phân bón lá Bón phân qua lá là biện pháp phun một hay nhiều chất dinh dƣỡng cho cây trồng lên các phần ở phía trên mặt đất của cây (lá, cuống, hoa, trái). Do đƣợc lá cây hấp thu nhanh nên phân bón lá đáp ứng nhanh và kịp thời nhu cầu dinh dƣỡng của cây, giúp cây chóng hồi phục khi bị sâu bệnh, bão lụt hoặc đất thiếu dinh dƣỡng [1], [12], [18]. Phân bón lá gồm nhiều loại, bổ sung tất cả các chất dinh dƣỡng cho cây, gồm các chất đa lƣợng (N, P, K), các chất trung lƣợng (Ca, Mg, S, Si) và các chất vi lƣợng (Cu, Zn, Mn, B, Fe, Mo) [18]. 13  Phân bón lá đa lƣợng Gồm các chất thực vật cần một lƣợng lớn để phát triển, nhóm này có 3 nguyên tố: Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Phân đạm (N): Phân đạm giúp cây sinh trƣởng, phát triển, đâm chồi.... Nếu thiếu phân đạm, cây sẽ chậm đâm chồi, còi cọc, làm giảm năng suất đáng kể, nhƣng bón thừa phân đạm, sẽ làm cho cây có nhiều cành lá sum suê, dễ bị sâu bệnh tấn công... làm giảm chất lƣợng, tăng tỷ lệ hao hụt, thất thoát [2]. Phân lân (P): Lân cần thiết trong việc giúp cây đâm rễ, đâm chồi, phân hoá mầm hoa. Nếu thiếu lân, cây sẽ còi cọc, ít đâm đọt, khó ra hoa, đậu trái... Phân kali (K): Tăng cƣờng vận chuyển dinh dƣỡng, tăng tính chống chịu của cây đối với điều kiện bất lợi, giúp chồi mau thuần thục, dễ ra hoa, kali giúp tăng phẩm chất trái cây...[2] Phân bón lá vi lƣợng [2], [6], [10] Các nguyên tố vi lƣợng tuy chứa trong cơ thể một lƣợng vô cùng nhỏ bé (từ 10-5-10-3 % trọng lƣợng chất khô của cơ thể thực vật) nhƣng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Các nguyên tố vi lƣợng quan trọng nhƣ: B, Mo, Cu, Mn, Co…là những nguyên tố không thể thiếu trong cơ thể sống. Vai trò cực kì quan trọng của các nguyên tố vi lƣợng thể hiện sự liên quan của chúng đối với enzim, các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cơ thể sống. Các nguyên tố vi lƣợng tham gia vào quá trình oxi hóa - khử, quang hợp trao đổi nitơ và cacbonhydrat của thực vật, tham gia vào các trung tâm hoạt tính của enzim và vitamin, tăng tính chống chịu của cơ thể thực vật đối với các điều kiện bất lợi của môi trƣờng. Thiếu hụt nguyên tố vi lƣợng có thể gây nhiều bệnh tật và không hiếm trƣờng hợp cây bị chết ở tuổi cây non. Nguyên tố vi lƣợng gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu), măng gan (Mn), Bor (b), Molyden (Mo)…  Chất khích thích sinh trƣởng [7], [20] Chất kích thích sinh trƣởng là những chất cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của cây.Tức là những chất đó trong quá trình sinh trƣởng tùy giai đoạn: sinh trƣởng sinh dƣỡng ra hoa, đậu trái ...Cây cũng tự tổng hợp trong 14 thân với nồng độ thích hợp. Trong thực tế ngƣời ta chiết suất hoặc tổng hợp ra những chất tƣơng tự nhƣ vậy để bổ sung thêm cho cây bằng các cách phun xịt hoặc tƣới làm tăng khả năng và điều khiển cho cây phát triển về dinh dƣỡng (tức là lớn nhanh hơn), ra hoa trái vụ, tăng khả năng đậu trái, tăng khả năng ra rễ... trên thị trƣờng hiện nay các chất kích thích sinh trƣởng đƣợc bán thƣờng bổ sung với các loại phân NPK và các loại vi lƣợng để tăng khả năng hấp phụ của cây qua lá hoặc qua rễ, lƣợng chất kích thích trong đó với nông độ tối đa cho phép nếu vƣợt quá ngƣỡng sẽ gây ra các tác dung ngƣợc lại cho cây (làm đột biến hoặc giảm năng suất). Chất kích thích sinh trƣởng chia ra làm các loại nhƣ: Auxin, Cytokinin, Gibeginin.... kích thích ra rễ (các loại auxin: NAA, IBA, IAA), kích thích đậu trái (GA3), chín trái (Ethylen), chất kích thích sinh trƣởng sinh dƣỡng cho cây mau lớn (NAA)… 1.2.2. Các chế phẩm bón lá sử dụng trong nông nghiệp *Khái quát: Trên thị trƣờng nƣớc ta hiện có hàng trăm loại phân bón lá của các nhà sản xuất thuộc đủ các thành phần kinh tế. Ngƣời nông dân và các nhà trồng trọt nay có điều kiện để lựa chọn những mẫu mã phù hợp với từng loại cây trồng, từng giai đoạn sinh trƣởng trên từng loại đất và theo khả năng đầu tƣ kinh tế của mình. Hiện nay các chế phẩm phân bón lá rất phong phú và đa dạng, phân sản xuất trong nƣớc nhƣ: Super Humate Sen Vàng (Humate Sen Vàng), Super Humate Sen Vàng (Humate Sen Vàng), Bio-Humate Super Sen Vàng (Full-Humate Super Sen Vàng), Protifert Copper, Naturcal, Phân bón lá Fainal K, Phân bón lá (hoặc tƣới gốc) Ruter AA, Trimix-DT, PisomixY15, Pisomix-Y95, Atonik 1.8 DD…[14]. *Các chế phẩm dùng trong đề tài  Phân bón lá Atonik 1.8DD [21] Atonik1.8 DD là hợp chất kích thích sinh trƣởng cây trồng sử dụng trên lúa, cây ăn trái rau màu và hoa cảnh. Thành phần: 15 Hợp chất thơm: 1.8g/l Sodium - S - Nitrogualacolate 0.03 % Sodium - O - Nitrophenolate 0.06 % Sodium - P - Nitrophenolate 0.09 % Công dụng: Atonik rất an toàn đối với cây trồng cũng nhƣ con ngƣời và động vật. Atonik có thể phối hợp với các loại nông dƣợc khác. Trong trƣờng hợp phun lên lá, hiệu lực của Atonik sẽ đƣợc tăng thêm khi hòa thêm các chất có khả năng bám dính. Atonik là thuốc kích thích sinh trƣởng cây trồng thế hệ mới . Cũng nhƣ các loại vitamin Atonik làm tăng khả năng sinh trƣởng đồng thời giúp cây trồng tránh khỏi nhƣ̃ng ảnh hƣởng xấu do nhƣ̃ng điều kiện sinh trƣởng không thuận lợi gây ra. Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nẩy mầm, tăng khả năng ra chồi mới sau khi thu hoạch . Ngoài ra Atonik cũng làm tăng khả năng sinh trƣởng, ra hoa đậu quả của các loại cây trồng . Đặc biệt là làm tăng năng suất và chất lƣợng nông sản. Atonik có hiệu lực đối với hầu hết cá c loại cây trồng và rất dễ dàng áp dụng vào tất cả các giai đoạn sinh trƣởng của cây trồng kể từ giai đoạn nẩy mầm cho đến giai đoạn thu hoạch. Đặc biệt trên lúa Atonik giúp gia tăng số chồi, kích thích trổ bông đồng loạt, làm cho lúa sáng, mẩy, bán đƣợc giá. Hƣớng dẫn sử dụng: Lƣợng dùng 150-200ml/ha (trong khoảng 500-1000 lít nƣớc). 16

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét