Thứ Hai, 30 tháng 5, 2016

Bổ sung tư liệu hình ảnh kỹ thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương 2 và chương 3 phần 1 công nghệ 10

Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp cạnh đó, với môn Công nghệ 10 là môn công nghệ nông nghiệp nên kiến thức với HS ở các trƣờng ở nông thôn thì quá trình thu nhận kiến thức có phần dễ dàng hơn còn với HS ở các trƣờng thành phố thì sẽ thấy xa lạ và khó hiểu. Chính vì vậy, việc sử dụng hình ảnh, phim sẽ rất có ý nghĩa trong quá trình dạy học. Xuất phát từ các lí do trên, đặc biệt để hỗ trợ cho GV nguồn tƣ liệu hình ảnh nhằm ứng dụng CNTT vào trong dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 Phần 1 - Công nghệ 10 chúng tôi chọn đề tài : “Bổ sung tư liệu hình ảnh kĩ thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10” nhằm cung cấp tƣ liệu cho GV, góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 nói riêng và dạy học môn Công nghệ nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Bổ sung nguồn tƣ liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số thuộc nội dung Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 góp phần hỗ trợ về tƣ liệu dạy học cho GV trong việc đổi mới PPDH theo hƣớng ứng dụng CNTT. Tập dƣợt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện những kỹ năng cơ bản đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài giảng, lựa chọn phƣơng tiện. Cung cấp tƣ liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trƣờng, GV ở những nơi còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm tƣ liệu dạy học làm PTDH. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc nguồn tƣ liệu là hình ảnh hợp lí sẽ góp phần nâng cao chất lƣơng dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống tranh ảnh, phim bổ sung nhằm phục vụ cho quá trình dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. Trường ĐHSP Hà Nội 2 11 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1. Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1Công nghệ 10 làm cơ sở xây dựng nguồn tƣ liệu trên đĩa CD. 5. 2. Đánh giá kênh hình thuộc Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 làm cơ sở cho việc sƣu tầm nguồn tƣ liệu hình ảnh. 5. 3. Sƣu tầm hình ảnh, phim phù hợp với nội dung kiến thức Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1- Công nghệ 10. 5. 4. Định hƣớng sử dụng nguồn tƣ liệu hình ảnh đã tìm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6. 1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận nhƣ: Nghiên cứu các giáo trình lí luận dạy học, các giáo trình công nghệ, SGK và các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số và sử dụng chúng để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 theo hƣớng tích cực. 6. 2. Điều tra Làm phiếu khảo sát đánh giá về khả năng tự sƣu tầm, biên tập tƣ liệu hình ảnh của GV trong tổ chuyên môn giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 để dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 ở trƣờng THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái. 6. 3. Phƣơng pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của thầy, cô giáo có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề đặc biệt là GV giảng dạy trực tiếp bộ môn Công nghệ 10 và tổ chuyên môn trong trƣờng về các mặt chủ yếu sau: - Giá trị của đề tài đối với xu hƣớng dạy học hiện nay. - Giá trị của đề tài đối với sinh viên sƣ phạm và GV mới ra trƣờng. Trường ĐHSP Hà Nội 2 12 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp 6. 4. Thực nghiệm sƣ phạm Chủ động tác động vào HS hƣớng dẫn HS tham gia vào bài học có sử dụng tƣ liệu hình ảnh. Thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lƣợng trong nhận thức và tính tích cực của HS. Đánh giá hiệu quả sƣ phạm, tính khả thi của bài soạn thiết kế trong phạm vi nội dung đề tài. 7. Những đóng góp mới của đề tài 7. 1. Góp phần hệ thống hóa lí luận của việc xây dựng và sử dụng các nguồn tƣ liệu hình ảnh. 7. 2. Xác lập quy trình xây dựng tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số. 7. 3. Xây dƣng tƣ liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3- Phần 1 - Công nghệ 10. 7. 4. Góp phần làm phong phú thêm hệ thống phƣơng tiện dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. 8. Giới hạn của đề tài Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu nguồn tƣ liệu hình ảnh kĩ thuật số để hỗ trợ dạy học Chƣơng 2 và Chƣơng 3 - Phần 1 - Công nghệ 10. Trường ĐHSP Hà Nội 2 13 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp PHẤN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1. Cơ sở lí luận 1. 1. 1. Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thế giới và ở Việt Nam 1. 1. 1. 1. Tình hình sử dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thế giới Sự bùng nổ CNTT từ những năm cuối thế kỉ 20 đã làm cho tin học hóa trong nhà trƣờng trở thành một trào lƣu mạnh mẽ trên qui mô quốc tế. Sử dụng tƣ liệu hình ảnh theo hƣớng ứng dụng CNTT với những hình ảnh, đoạn phim sinh động là một tiến bộ khoa học kĩ thuật, mũi nhọn của thời đại, máy tính điện tử đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và sử dụng theo hai cách: Sử dụng máy tính điện tử nhƣ công cụ dạy học và máy tính điện tử dùng nhƣ máy dạy học thay thế hoàn toàn ngƣời thầy. Sự ứng dụng CNTT ở các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ : Anh, Mỹ, Pháp… mọi trẻ em đến trƣờng đều đƣợc cấp kiến thức cơ bản về máy tính, dạy học trên máy tính, mạng Internet đã trở thành một hoạt động cơ bản của HS. Ở những nƣớc này nếu không biết sử dụng máy vi tính cũng coi nhƣ mù chữ vì mọi hoạt động dạy học đều liên quan đến máy vi tính. Ở một số nƣớc trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng CNTT và truyền thông đang đƣợc ứng dụng hết sức rộng rãi và đạt đƣợc hiệu quả cao trong các lĩnh vực hoạt động của con ngƣời tạo nên những thay đổi to lớn trong xã hội, trong đó có hoạt động dạy học sử dụng kĩ thuật số nhƣ một công cụ lao động trí tuệ mới. GV và HS ở những nƣớc này đã từng bƣớc làm chủ và tìm cách sử dụng nó một cách hiệu quả trong quá trình dạy học. Và ở nhiều trƣờng học đã có phòng kĩ thuật đƣơc trang bị những thiết bị hiện đại nhƣ: Đầu máy video, máy quét, máy chiếu, máy chiếu đa năng... sẽ giúp GV sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 14 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp dụng đĩa ghi hình và băng hình bổ sung cho bài dạy dễ dàng, thuận tiện đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. 1. 1. 1. 2. Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học ở Việt Nam Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc nhất là chỉ thị 58 - CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác GD – ĐT. Đây là nhiệm vụ mà Thủ tƣớng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ - TTg. Hiện nay các trƣờng phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học đƣợc giảng dạy chính thức. Một số trƣờng còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho GV sử dụng vào quá trình dạy học của mình. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những PPDH theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng CNTT và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trƣớc kia ngƣời ta nhấn mạnh tới phƣơng pháp dạy sao cho HS nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho HS các phƣơng pháp học chủ động. Nếu trƣớc kia ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt Trường ĐHSP Hà Nội 2 15 Khoa Sinh - KTNN Nguyễn Thị Thanh Tám - K34D Khoá luận tốt nghiệp đến phát triển năng lực sáng tạo của HS. Nhƣ vậy, việc chuyển từ “lấy GV làm trung tâm” sang “lấy HS làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phàn mềm giáo dục cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ: bộ Office, Cabri, Crocodile, Violet… hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của CNTT và truyền thông mà mọi ngƣời đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà HS trung bình, thậm chí HS trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trƣờng học tập. Phần mềm dạy học đƣợc sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của GV tới từng gia đình HS thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phƣơng pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút đƣợc sự chú ý và tạo hứng thú nơi HS. Thông qua giáo án điện tử, GV cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ƣu việt này của CNTT và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con ngƣời. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nâng cao một bƣớc cơ bản chất lƣợng học tập cho HS, tạo ra một môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” nhƣ kiểu truyền thống, HS đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. Trường ĐHSP Hà Nội 2 16 Khoa Sinh - KTNN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét