Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016

Bổ sung và sử dụng các thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học phần a thực vật, chương i, II sinh học 11 THPT

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy 1.1.2. Ở trong nước Ở Việt Nam, hiện nay, vấn đề sử dụng PTTQ, trong đó có sử dụng các TN đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở tất cả các môn học, cấp học. Trong lĩnh vực Vật lí: Năm 2005, Mai Khắc Dũng dựa trên cơ sở phân tích vị trí, vai trò của TN đã đƣa ra kết luận: “Sử dụng TN để khuyến khích hứng thú và lôi cuốn HS tích cực tìm tòi kiến thức là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí. Từ đó tác giả đã tiến hành nghiên cứu, tự làm một số TN trong dạy học Vật lí 11. Năm 2006, Huỳnh Trọng Dƣơng dựa trên cơ sở phân tích vai trò của các bài tập TN đã đƣa ra qui trình hƣớng dẫn HS giải các bài tập TN Vật lí. Theo tác giả, bài tập TN có vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Một số tác giả nhƣ: Nguyễn Thành Chung; Đặng Trần Chiến; Nguyễn Trọng Bé; Nguyễn Trọng Hƣng; Ngô Thị Bình … lại đi sâu nghiên cứu cách thức cải tiến và chế tạo các TN trong quá trình dạy học Vật lí ở trƣờng THPT, đặc biệt là các TN ảo và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy các bài thực hành Vật lí. Trong lĩnh vực Hóa học: Năm 1994, Nguyễn Ngọc Quang đã hệ thống PTTQ trong môn Hóa học gồm: TN và phòng TN (dụng cụ thiết bị, hóa chất) và đồ dùng trực quan (mẫu vật, mô hình, hình vẽ, bảng biểu). Theo tác giả, trong quá trình dạy học PTTQ đóng vai trò là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn phát thông tin về sự vật, hiện tƣợng, là cơ sở quá trình dạy học phƣơng tiện trực quan đóng vai trò là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn phát thông tin về sự vật, hiện tƣợng, là cơ sở cho sự lĩnh hội tri thức, kĩ năng, Nguyễn Thị Thu Hằng 11 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy kĩ xảo của HS. Từ đó tác giả đã đề xuất các biện pháp, quy trình sử dụng PTTQ đạt hiệu quả cao. Năm 2004, Hoàng Thị Chiên đã đề xuất phƣơng án sử dụng TN để rèn luyện ngôn ngữ Hóa học cho HS, nâng cao hứng thú và chất lƣợng học tập môn Hóa học. Năm 2006, Cao Cự Giác đã nghiên cứu việc sử dụng các hình vẽ mô phỏng TN để thiết kế các bài tập Hóa học thực nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng các giờ thực hành trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT. Trong lĩnh vực Sinh học, đã có các tác giả sau: Năm 1999, Trịnh Bích Ngọc và Phan Minh Tiến cũng đã nghiên cứu việc tổ chức các hoạt động quan sát, TN trong dạy học SH ở trƣờng THCS. Từ đó các tác giả đã đề xuất qui trình tổ chức cho HS quan sát và tiến hành TN, theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của HS. Năm 2003, Nguyễn Vinh Hiển từ sự phân tích vai trò của hoạt động quan sát, TN trong quá trình dạy học nói chung và dạy học SH nói riêng đã đề xuất biện pháp, quy trình sử dụng TN trong dạy học kiến thức hình thái, sinh lí thực vật SH 6. Năm 2005, Hoàng Thị Kim Huyền đã xây dựng cấu trúc bài thực hành phƣơng pháp dạy học SH nhằm nâng cao chất lƣợng thực hành và bồi dƣỡng năng lực tự học cho sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm. Năm 2006, Nguyễn Thị Thắng đã đề xuất một số kinh nghiệm thực hiện thành công các TN thực hành trong dạy học SH 8. Năm 2007, Dƣơng Tiến Sỹ trên cơ sở phân tích những khó khăn trong quá trình dạy học SH, đặc điểm tâm lí nhận thức của HS lớp 6, những hạn chế của các TN trƣờng diễn đã đề xuất biện pháp sử dụng TN ảo đề tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học SH 6. Nguyễn Thị Thu Hằng 12 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy Năm 2009, Hoàng Việt Cƣờng trên cơ sở phân tích và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học sinh học tế bào (SH 10) tạo ra nền tảng để nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học SH nói riêng và dạy học nói chung. Trên đây là những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề bổ sung, sử dụng các TN trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đề cập đến vấn đề bổ sung các TN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần A, chƣơng I, II, SH 11. 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1.1 Phương tiện trực quan  PTTQ là những công cụ (phƣơng tiện) mà ngƣời thầy giáo và HS sử dụng trong quá trình dạy - học nhằm xây dựng cho HS những biểu tƣợng về sự vật, hiện tƣợng, hình thành khái niệm thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của ngƣời học.  Trong DHSH có 3 loại PTTQ chính  4  : - Các vật tự nhiên: Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi… - Các vật tƣợng hình: mô hình, tranh vẽ, ảnh, sơ đồ, biểu đồ, phim video… - Các TN: VD: Chọn 1 cành cây, bóc bỏ 1 khoanh vỏ. Sau 1 tháng sẽ có hiện tƣợng gì xảy ra? Tại sao? 1.2.1.2 Thí nghiệm  TN là phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng và hiện tƣợng ở những điều kiện nhân tạo. Trong phức hệ những điều kiện tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật, ngƣời nghiên cứu chỉ chọn một vài yếu tố riêng biệt để nghiên cứu lần lƣợt ảnh hƣởng của nó. Nguyễn Thị Thu Hằng 13 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy  Phân loại: Căn cứ vào con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức và đặc điểm hoạt động của GV – HS chia TN ra làm 2 loại chính: - THTN - BDTN  THTN: là phƣơng pháp HS tiến hành các TN, để hiểu rõ đƣợc mục đích TN, điều kiện TN. Qua tiến hành và quan sát TN, HS xác định đƣợc bản chất của hiện tƣợng, quá trình sinh học.  Phân loại: Tùy theo logic nhận thức của HS trong quá trình THTN mà có các phƣơng pháp cụ thể sau:  Phƣơng pháp THTN – TBTH: Ở phƣơng pháp này, HS tiến hành TN nhằm minh họa, củng cố kiến thức đã tiếp thu từ các nguồn thông báo khác nhau. Mặt khác HS cũng có thể làm lại TN mà GV đã biểu diễn nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành. VD: Khi dạy “Các kiểu hướng động” (Bài 23), GV nêu cho HS biết: Khi các cơ quan của cây sinh trƣởng hƣớng tới nguồn hóa chất (nguồn dinh dƣỡng) => hƣớng hóa dƣơng. Khi cơ quan của cây sinh trƣởng tránh xa nguồn hóa chất (nguồn chất độc) => hƣớng hóa âm. Để củng cố và minh học lời giảng của GV, HS tiến hành và quan sát kết quả TN sau: - Tạo 2 cốc trồng cây: +Cắt lấy phần đáy của chai lavi cao khoảng 10-15cm . - Cho phân NPK, hóa chất độc hại vào trong một miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ. - Đặt túi phân NPK, túi hóa chất độc ở một góc của 2 đáy cốc lần lƣợt gọi là cốc A, B. - Cho đất đầy cốc. Nguyễn Thị Thu Hằng 14 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy - Trồng một hạt đậu nảy mầm vào giữa hoặc ở phía đối diện so với túi phân NPK và túi hóa chất độc. - Tƣới ẩm.  Phƣơng pháp THTN – TTBP: Ở phƣơng pháp này, HS tự tiến hành TN, quan sát hiện tƣợng, phân tích, so sánh các hiện tƣợng xảy ra, để rút ra kết luận có giá trị nhận thức mới. Vai trò của GV là hƣớng dẫn HS phân tích kết quả tìm mối quan hệ nhân – quả bằng các câu hỏi định hƣớng. VD: Khi dạy “Các kiểu hướng động” (Bài 23), GV ra bài tập cho HS làm TNTH sau đây: - Gieo một ít hạt đậu hoặc cải trên đất trong 3 chậu trồng cây hay trong 3 hộp lồng đã lót giấy lọc ƣớt ở đáy. + Chậu 1: Đặt vào trong hộp có lỗ hở ở thành bên. +Chậu 2: Đặt vào trong hộp kín. + Chậu 3: Đặt ở nơi có ánh sáng chiếu đồng đều. Yêu cầu HS quan sát sự sinh trƣởng của các cây ở 3 chậu trên. - Để định hƣớng cho HS tự rút ra kết luận, đi đến kiến thức mới, GV nêu các câu hỏi sau: (?) Nêu nhận xét về sự sinh trƣởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau. (?) Tính hƣớng sáng của rễ và ngọn cây khác nhau nhƣ thế nào? (?) So sánh số lƣợng tế bào và kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhận kích thích? Từ đó giải thích vì sao cây cong về phía có ánh sáng?  BDTN: là phƣơng pháp mà những TN dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS đƣợc quan sát những hình ảnh, những thao tác làm TN cụ thể. Con đƣờng nhận thức này có ý nghĩa to lớn, nó phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, hoàn thiện tƣ duy ( phân tích, tổng hợp, so sánh…) hình thành những những Nguyễn Thị Thu Hằng 15 K34B Sinh – KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths. An Biên Thùy kiến thức đƣợc cụ thể hơn.Từ đó giúp nâng cao chính bản thân học sinh, thể hiện tính tích cực độc lập ở mức độ cao trong quá trình học tâp.  Phân loại: Tùy theo logic nhận thức của HS trong quá trình BDTN mà có các phƣơng pháp cụ thể sau: BDTN – GTMH Tiêu chí BDTN– TTBP so sánh Dựa vào TN để hình thành kiến Dựa vào TN để hình thành kiến Bản chất thức mới thông qua sự giảng thức mới thông qua sự định giải của thầy. hƣớng, gợi ý, tổ chức của GV, HS tự lực tìm ra tri thức mới. GV biểu diễn TN cho HS quan GV biểu diễn TN, tổ chức cho sát đồng thời giải thích cho HS. HS quan sát, phát hiện vấn đề, Hoạt động của GV TN minh hoạ cho lời giảng của bằng việc kết hợp với hệ thống thầy. GV nêu ra các câu hỏi câu hỏi logic. Hệ thống câu hỏi nhằm kiểm chứng lại thông tin GV ra theo một trình tự logic đã giải thích cho HS. nhất định, mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm đƣợc thông qua sự tìm tòi, nghiên cứu TN. Hoạt động của HS Quan sát TN khi đã nghe thầy Quan sát TN theo trình tự tổ giải thích. Tiếp thu tri thức mới chức của GV, tìm tòi nghiên từ TN một cách thụ động. cứu, phát hiện, khai thác TN để tìm ra tri thức mới. HS tri giác PTTQ (TN) và tiếp Hình thành các kiến thức mới ở thu kiến thức mới một cách thụ HS một cách chủ động, sáng Kết quả động. Chƣa phát huy đƣợc tính tạo. Phát huy tính tích cực, chủ tích cực, độc lập, sáng tạo của động, rèn luyện các thao tác tƣ duy, khả năng tự học tự nghiên HS Nguyễn Thị Thu Hằng 16 K34B Sinh – KTNN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét