Thứ Bảy, 28 tháng 5, 2016

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại núi ngọc cát bà thuộc huyện cát hải hải phòng và vùng phụ cận

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Chỉ số Shannon – Weaver (H’) ni ni ln n i =1 n s H '' = −∑ Trong đó: s: Số lượng loài. ni: Số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu - Chỉ số đông đều (J’) J'' = H'' ln S Trong đó: H’: Độ đa dạng. S : Số loài có trong sinh cảnh. Giá trị J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1. 2.5. Vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng. 2.5.1. Vị trí địa lý, địa hình Hình 2.1. Vị trí địa lý Cát Bà – Hải Phòng [ 8 ]. Hoàng Văn Hưng 11 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.2. Vị trí Núi Ngọc ở thị trấn Cát Bà thuộc huyện Đảo Cát Hải – Hải Phòng [ 8 ]. Quần đảo Cát Bà cách Hải Phòng 45 km về phía đông, cách thành phố Hạ Long 25 km về phía nam và cách Hà Nội khoảng 150 km về phía Đông Nam. Phía bắc giáp Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp đảo Cát Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, phía đông và nam là Biển Đông trong khoảng tọa độ : Vĩ độ Bắc: 200 42’40” – 200 52’45” Kinh độ Đông: 1060 54’11” - 1070 07’05” Tọa độ trung tâm là: 20047’42” vĩ độ Bắc, 1070 00’38” kinh độ Đông. Hoàng Văn Hưng 12 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên của khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà là 26240 ha, trong đó diện tích mặt đất (trên quần đảo) 17040 ha và 9200 ha mặt nước biển. 2.5.2. Khí hậu và thủy văn Đảo Cát Bà thuộc ven bờ Hải Phòng có khí hậu vừa mang đặc điểm chung của đồng bằng Bắc bộ, vừa có những đặc điểm khí hậu riêng của một đảo đá vôi ven biển. Tính chất nhiệt đới, có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng 5 tháng 9) và một mùa đông lạnh ít mưa (từ tháng 11 – tháng 3). Tính biến động thường xuyên của thời tiết và khí hậu do sự luân phiên tranh chấp của các khối không khí có bản chất khác nhau. Là một đảo ven bờ, nên khu vực còn chịu sự chi phối của biển dưới tác động của gió biển - đất làm điều hoà khí hậu, tạo nên mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn so với đất liền. Lượng mưa: 1700 - 1800 mm/năm, dao động theo mùa. Mùa mưa chủ yếu là tháng 7, 8. Nhiệt độ trung bình: 25 - 28°C, dao động theo mùa. Về mùa hè có thể lên trên 30°C, về mùa đông trung bình 15-20°C nhưng có thời điểm có thể xuống dưới 10°C (khi có gió mùa đông bắc). Độ ẩm trung bình: 85%. Dao động của thủy triều: 3,3 - 3,9 mét. Độ mặn nước biển: Từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% (mùa khô) 2.5.3. Thổ nhưỡng Đảo Cát Bà chủ yếu là núi đá vôi xen kẽ nhiều thung lũng hẹp chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, bao gồm một vùng núi non hiểm trở có độ cao 10,00% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế : 5 – 9,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế tiềm tàng : 2 – 4,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Không ưu thế : < 2,00% tổng số cá thể sinh cảnh nghiên cứu. Loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá trị 5% trở lên trong tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh… có một tập các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh Hoàng Văn Hưng 25 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp cảnh… khác nhau theo thời gian. Sự thay đổi số lượng các loài ưu thế phản ánh sự thay đổi của môi trường sống. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xác định được 12 loài ưu thế ở Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng thể hiện ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Tỉ lệ Oribatida ưu thế trong các sinh cảnh nghiên cứu ở Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng. ( Đơn vị tính: %) STT Loài ưu thế loài CNN ĐNN 1 Cultroribula lata Aoki, 1961 2 Ceratoppia crassiseta Balogh et Mahunka, 1967 3 Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 5,97 4 Pulchroppia granulata Mahunka, 1988 7,46 5 Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 5,45 6 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 7,27 7 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 10,9 8 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) 14,54 9 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 5,54 10 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 10,09 11 Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 7,27 12 Achipteria curta Aoki, 1970 Hoàng Văn Hưng VCB 7,46 100 7,46 5,97 26 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp % 7,46 7,46 7,46 8 5,97 7 5,97 6 5 4 3 2 1 0 1 4 10 3 12 Loài ưu thế Hình 3.1. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh Đỉnh Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng Ghi chú: Các số thứ tự từ 1 – 12 ở cột loài ưu thế là số tương ứng tên loài có trong bảng 3.3. Từ bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy ở sinh cảnh đỉnh Núi Ngọc, có 5 loài chiếm ưu thế, trong đó có 3 loài: Cultroribula lata Aoki, 1961 ; Pulchroppia granulata Mahunka, 1988, Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979, cùng chiếm độ ưu thế (cùng chiếm 7,47%), 2 loài: Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 ; Achipteria curta Aoki, 1970, (cùng chiếm 5,97%). Hoàng Văn Hưng 27 K35B – SP Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp % 14,54 16 14 10,09 12 10,09 10 7,27 7,27 8 5,45 5,45 6 4 2 0 8 7 10 6 11 5 9 Loài ưu thế Hình 3.2. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh Chân Núi Ngọc, Cát Bà – Hải Phòng Ghi chú: Các số thứ tự từ 1 – 12 ở cột loài ưu thế là số tương ứng tên loài có trong bảng 3.3. Từ bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy ở sinh cảnh chân Núi Ngọc có 3 loài rất ưu thế, trong đó có 1 loài: Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) chiếm độ ưu thế cao nhất (14,54%), sau đó là 2 loài: Xylobates capucinus (Berlese, 1908), Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979, có cùng độ ưu thế (10,9%). Có 4 loài ưu thế, trong đó có 2 loài: Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ; Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 (cùng chiếm 7,27%), còn 2 loài: : Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987; Xylobates monodactylus (Haller, 1804) (chiếm 5,45%). Hoàng Văn Hưng 28 K35B – SP Sinh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét