Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016

Nghiên cứu sự biến động thành phần, sự phân bố và thích nghi của các loài nhện (araneae) tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc và phụ cận

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Mẫu vật được phân tích dưới kính hiển vi điện tử. Mẫu vật được định loại và kiểm tra tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Định loại nhện theo các tài liệu Zabka (1985) [22]; Davies (1986) [15]; Song và cộng sự (1999) [21].Chỉ các mẫu nhện trưởng thành được sử dụng để định loại, bởi vì việc định loại nhện ở giai đoạn con non đến cấp độ giống và loài là rất khó. 2.4.3. Xử lí và phân tích số liệu - Số liệu được xử lí dựa trên chương trình phần mềm PRIMER5. Các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Excel 5.0. 2.5. Một vài nét khái quát về Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Theo tài liệu của UBNN xã Ngọc Thanh (2004) [12] và báo cáo khoa học của Lê Đồng Tấn (2003) [11], khu vực Trạm Đa dạng Sinh học Mê LinhVĩnh Phúc có một số đặc điểm sau: 2.5.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 2.5.1.1.Vị trí địa lí Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong địa phận của hợp tác xã Đồng Trầm, thuộc xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Cách thị xã Phúc Yên 35km, cách hồ Đại Lải khoảng 12km về phía Bắc. Khu vực trạm ở phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái, phía Đông giáp Hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh huyện Mê Linh, phía Tây giáp vùng ngoại vi Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo. Diện tích tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh- Vĩnh Phúc khoảng 170,3 ha, chiều dài khoảng 3.000m, chiều rộng từ 300-800m. Độ cao từ 50-520m so với mặt nước biển. Lâm Thị Thu Hiền 11 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.5.1.2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Khu vực Trạm thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc huyện Mê Linh. Đây là phần kéo dài về phía Đông Nam của dãy Tam Đảo, có địa hình đồi núi thấp với xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, điểm cao nhất huộc đỉnh núi Đá Trắng cao 520m. Địa hình phần lớn là đất dốc (độ dốc trung bình 15-300), các bãi bằng rất ít, rải rác vài ba bãi nhỏ dọc ven suối vùng ranh giới phía Tây. Đây là khu vực rừng đầu nguồn của một vài suối nhỏ chảy ra hồ Đại Lải [12]. - Khí hậu, thời tiết + Là khu vực trong vùng khí hậu chung của đồng bằng Bắc bộ. Nhiệt độ trung bình năm là 22 đến 230C. Tháng có nhiệt độ cao từ tháng 6 đến tháng 8 và lạnh vào tháng 12 và tháng 1 [12]. + Lượng mưa trung bình 1358,7 mm/năm. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung vào các tháng 6,7,8,9. Cao nhất là vào tháng 8. Số ngày mưa khá nhiều 142 ngày/năm. Độ ẩm trung bình 84%, thấp vào tháng 2 dưới 80% [12]. + Có 2 mùa gió thổi: gió mùa Đông Bắc (tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và gió Đông Nam (tháng 4 đến tháng 9 trong năm) [12]. - Thổ nhưỡng: Có hai loại đất chính, đó là đất feralit màu vàng phát triển trên đá sa thạch cuội kết hoặc dăm kết và đất ferarit vàng đỏ phát triển trên đá phiến thạch. Đất thuộc loại chua, pH=5-5,5; thành phần cơ giới trung bình, độ dày tầng đất khoảng 30-40cm. - Thủy văn. Trạm Đa dạng sinh học Mê linh là một trong những khu vực đầu nguồn của nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải. Sông suối: có một suối nhỏ nước chảy quanh năm bắt nguồn từ điểm cực Bắc, chảy dọc biên giới phía Tây giáp với Vườn quốc gia Tam Đảo và Lâm Thị Thu Hiền 12 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp gặp suối Thanh Lộc đổ vào hồ Đại Lải. Ngoài ra còn có một số suối cạn ngắn chỉ có nước sau những trận mưa. 2.5.2. Tài nguyên ĐV và TV tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc và những khu vực lân cận. - Nhóm cây nông nghiệp: Về sản xuất nông nghiệp, cây chè và cây vải thiều được trồng phổ biến ở khu vực lân cận Trạm đa dạng Sinh học. Hiện nay cây chè từng bước được phát triển tại đây, diện tích trồng chè đã lên tới gần 50 ha. Cây chè cũng được trồng rải rác trong địa phận của Trạm đa dạng Sinh học. - Hệ thực vật: Trạm Đa dạng sinh học Mê linh hiện có 166 họ thực vật với 651 chi và 1129 loài. Có thể nói rằng thảm thực vật nguyên sinh ỏ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đã bị phá huỷ hoàn toàn, thay thế vào đó là các trạng thái rừng thứ sinh và rừng trồng [11]. - Khu hệ động vật: Theo kết quả điều tra năm 2003 đã xác định thành phần phân loại học của 5 lớp: thú (13 loài), chim (109 loài), bò sát (14 loài), ếch nhái (13 loài), côn trùng (25 bộ, 99 họ, 461 loài) [11]. Lâm Thị Thu Hiền 13 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần và số lượng các loài nhện đã gặp ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.1.1. Thành phần loài nhện Trong tổng số 2448 cá thể nhện đã bắt gặp và thu được tại điểm nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 69 loài nhện thuộc 12 họ (bảng 3.1). Bảng 3.1. Thành phần và số lượng cá thể các loài nhện bắt gặp ở Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh và phụ cận STT Tên khoa học Số lượng cá thể nhện thu được và bắt gặp ở các sinh cảnh nghiên cứu Tổng số Tỷ lệ cá thể của một loài trên tổng số các loài nhện (%) 20,34 Rừng Rừng Trảng Vườn Ven thứ sinh trồng cỏ, cây đồi suối bụi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.Họ Agelenidae Agelenasublimba Wang,1991 2. Họ Araneidae Araneus inustus (C.L. Koch,1871) Argiope bruennichii (Scopli,1772) Argiope minuta Karsch,1879 Argiope catenulata (Doleschall,1859) Cyclosa bifida (Doleschall,1859) Cyclosa insulana (Costa,1834) Cyrtophora muluccensis (Doleschall,1857) Eriovixia laglaizei (Simon,1877) Lâm Thị Thu Hiền 11 61 8 418 498 12 4 2 8 26 1,07 2 1 3 0,12 4 1 5 0,21 1 0,04 1 0,04 2 0,08 1 1 1 1 18 11 4 33 1,35 1 6 7 0,29 14 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hypsosinga alboria Yin et al.,1990 Hypsosinga pygmaea (Sundevall,1831) Hypsosinga sanguinea (C.L.Koch,1884) Gea subarmata Thorell,1890 Gasteracantha diadesmia Thorell,1887 Gasteracantha kuhli C.L. Koch,1837 Neoscona theisi (Walckenaer,1841) Nephila maculata (Fabricius,1987) 3. Họ Clubionidae Castianeira tiraglupa Barrion & Litsinger,1995 Cheracanthium catindigae Barrion & Litsinger,1995 Clubiona japonicona Boesenberg & Strand,1906 4. Họ Hexathelidae Macrothele holsti Pocock,1901 5. Họ Linyphiidae Atypena adelinae Barrion & Litsinger,1995 Hylyphantes graminicola (Sundevall,1830) Ummeliata inseciceps (Boesenberg & Strand,1906) 6. Họ Lycosidae Hippasa holmerae Thorell,1895 Pardosa birmanica Simon,1884 Pardosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand,1906) Pardosa sumatrana (Thorell,1890) Pirata blabakensis Barrion & Litsinger,1995 Pirata suppiraticus Boesenberg et Strand,1906 Lâm Thị Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 2 2 0,08 2 2 0,08 1 1 0,04 1 0,04 1 9 0,36 4 14 0,57 11 24 0,98 14 162 6,62 6 7 0,28 5 0,21 18 22 0,90 1 6 2 8 2 4 2 87 61 7 1 1 4 2 2 33 46 122 21 222 9,07 2 6 4 1 13 0,53 1 0,04 2 0,08 7 0,29 1 2 1 2 1 2 3 1 6 0,24 4 6 17 27 1,10 2 1 6 0,24 1 0,04 2 0,08 1 1 15 1 4 2 K35B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 7. Họ Oxyopidae Oxyopes lineatipes (C.L. Koch,1847) Oxyopes javanus Thorell,1887 Oxyopes birmanicus Thorell,1887 8. Họ Pisauridae Dolomes albocinctus Doleschall,1859 9. Họ Salticidae Bianor hotingchiehi Schenkel,1963 Burmattus sinicus Proszynski,1992 Carrhotus sannio (Thorell,1877) Epeus glorius Zabka,1985 Evarcha flavocincta (C.L. Koch,1846) Epocilla cancarata (Karsch,1880) Harmochirus brachiatus (Thorell,1877) Hasarius adansoni (Savigny & Audouin,1827) Marpissa magister (Karsch,1879) Myrmaracha legon Wanless,1978 Phintella versicolor (C.L. Koch,1846) Phintella lucai Barrion & Litsinger,1995 Phintella vittata (C.L. Koch,1845) Plexippus paykulli (Savigny & Audouin,1827) Plexippus petersi (Karsch,1878) Plexippus setipes Karsch,1879 Rhene flavigera (C.L. Koch,1846) Lâm Thị Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 2 1 4 2 9 0,36 11 6 21 32 70 2,86 2 0,08 184 7,52 44 1,79 1 5 0,21 1 1 0,04 4 0,16 2 4 0,16 41 65 2,65 2 0,08 1 1 184 8 4 4 11 21 4 1 1 10 7 1 7 1 1 41 73 1 6 8 0,32 4 2 6 0,24 14 14 0,57 612 784 32,03 1 3 0,12 1 8 0,32 2 12 0,48 7 0,29 4 0,16 1 0,04 58 2 4 1 3 9 2 5 1 1 1 16 2 K35B - SP Sinh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét