Chủ Nhật, 15 tháng 5, 2016

Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi mua (melastoma l ) ở việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 danh pháp hiện danh pháp một số loài đã đƣợc thay đổi nên số lƣợng loài làm thuốc không phải có số lƣợng 8 loài nữa. Năm 2004, trong công trình “Từ điển thực vật thông dụng”, Võ Văn Chi [4] đã mô tả đặc điểm vắn tắt của họ Mua, mô tả đặc điểm của 8 loài. Ngoài ra ông còn trình bày vắn tắt sự phân bố, sinh thái và công dụng của chúng. Năm 2004, trong công trình “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, Đỗ Huy ích và cộng sự [1] đã mô tả đặc điểm của 3 loài thuộc chi Mua (Melastoma L. có khả năng làm thuốc, đƣa ra nơi phân bố, sinh thái và công dụng của các loài đó một cách rất tỷ mỷ. Tuy nhiên các tác giả lại không đƣa ra khóa định loại đến loài thuộc chi này, các loài chƣa có danh pháp, typus, mẫu nghiên cứu,… Năm 2012, trong công trình “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Võ Văn Chi [5] đã mô tả 6 loài thuộc chi Mua Melastoma L. có khả năng đƣợc sử dụng làm thuốc, trong đó có 1 loài hiện đƣợc coi là có tên đồng nghĩa. Ngoài ra, tác giả còn trình bày vắn tắt đặc điểm sinh thái, sự phân bố và công dụng của những loài này. Nhƣ vậy, có thể nói rằng cho đến nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu về phân loại một cách đầy đủ và có hệ thống, cập nhật về các loài làm thuốc thuộc chi Melastoma ở Việt Nam. Sau khi tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã ghi nhận đƣợc số loài thuộc chi Mua đƣợc sử dụng làm thuốc là 5 loài, 1 phân loài (trƣớc đây là 6 loài). Danh sách cụ thể nhƣ sau: 1. Mua lùn (Melastoma dodecandrum). 2. Mua da hung (Melastoma malabathrium). 2a. Mua thƣờng (Melastoma malabathrium ssp. normale). 3. Mua lông (Melastoma saigonense). 4. Mua bà (Melastoma sanguineum). 5. Mua vảy (Melastoma septemnerium). Đàm Quang Tiến 9 K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu Các loài làm thuốc thuộc chi Mua Melastoma L. ở Việt Nam, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về phân loại chi Mua Melastoma L. trên thế giới và của Việt Nam, nhất là các chuyên khảo về phân loại học và dƣợc học. Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Mua Melastoma L. ở Việt Nam, hiện đƣợc lƣu giữ ở các phòng tiêu bản thực vật. Việc phân tích mẫu vật đƣợc tiến hành tại phòng tiêu bản thực vật Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật với tổng số mẫu nghiên cứu là 78 số hiệu với 152 tiêu bản. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm mẫu ở các phòng tiêu bản thực vật: Ở trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội HNU là 14 số hiệu với 18 tiêu bản, ở Viện Dƣợc liệu HNIP) là 5 số hiệu với 18 tiêu bản. 2. 2. Phạm vi nghiên cứu: Các loài làm thuốc thuộc chi Mua Melastoma L. trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 2. 3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/2012 – 5/2013. 2. 4. Nội dung nghiên cứu – Phân tích các hệ thống phân loại chi Mua (Melastoma L. trên thế giới, từ đó tìm hiểu vị trí và hệ thống phù hợp để sắp xếp các loài thuộc chi Mua. – Xây dựng bản mô tả các loài làm thuốc thuộc chi Mua Melastoma L. ở Việt Nam. – Xây dựng khoá định loại các loài làm thuốc thuộc chi Mua Melastoma L. ở Việt Nam. Đàm Quang Tiến 10 K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp – Trường ĐHSP Hà Nội 2 ƣớc đầu tìm hiểu về giá trị làm thuốc của các loài thuộc chi Mua (Melastoma L. ở Việt Nam. 2. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Mua Melastoma L.) chúng tôi sử dụng phƣơng pháp Hình thái so sánh [11]. Đây là phƣơng pháp cổ điển nhƣng cho đến nay vẫn là phƣơng pháp chính và phổ biến nhất trên thế giới và phù hợp với điều kiện nghiên cứu của nƣớc ta. Phƣơng pháp này dựa trên đặc điểm cấu tạo bên ngoài của các cơ quan thực vật, quan trọng nhất là cơ quan sinh sản vì đặc điểm của nó liên quan chặt chẽ với bộ mã di truyền và ít biến đổi bởi tác động của môi trƣờng.Việc so sánh dựa trên nguyên tắc chỉ so sánh các cơ quan tƣơng ứng với nhau trong cùng một giai đoạn phát triển cây trƣởng thành so sánh với cây trƣởng thành, nụ so sánh với nụ, hoa so sánh với hoa,... . Để làm tốt phƣơng pháp nghiên cứu hình thái so sánh, cần tiến hành đồng thời cả 2 công tác là ngoại nghiệp và nội nghiệp. Công tác ngoại nghiệp: Đƣợc thực hiện trong các chuyến đi thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát và ghi chép các đặc điểm của mẫu ở trạng thái tƣơi, quan sát về phân bố, môi trƣờng sống và các đặc điểm khác. Trong quá trình thực hiện khóa luận này, tôi đã đi thu thập mẫu vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc và một số vùng lân cận. Công tác nội nghiệp: Xử lý và bảo quản mẫu vật. Việc nghiên cứu các mẫu vật khô đƣợc tiến hành tại các phòng thí nghiệm. Tại đây, các mẫu vật đƣợc phân tích, chụp ảnh, vẽ hình và mô tả, sau đó dựa vào các bản mô tả gốc và mẫu vật chuẩn nếu có , các chuyên khảo, các bộ thực vật chí nhất là của Việt Nam và các nƣớc lân cận để phân tích, so sánh và định loại. Để đánh giá giá trị làm thuốc của các loài thuộc chi mua Melastoma L.) thì chúng tôi dựa vào tài liệu tham khảo và thực tế điều tra. Việc nghiên cứu phân loại các loài làm thốc thuộc chi Mua Melastoma L.) đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau: Đàm Quang Tiến 11 K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 ƣớc 1: Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngoài nƣớc về chi Mua (Melastoma L. . Từ đó lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi này ở Việt Nam. ƣớc 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Mua Melastoma L. hiện có. ƣớc 3: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên quan khác. ƣớc 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả các đặc điểm chung của chi, xây dựng khoá định loại, mô tả các phân chi và các loài, chỉnh lý phần danh pháp theo luật danh pháp quốc tế và cuối cùng hoàn chỉnh các nội dung khoa học khác của đề tài. – Soạn thảo chi và các loài dựa theo quy ƣớc quốc tế về soạn thảo thực vật và quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, thứ tự nhƣ sau: Thứ tự soạn thảo chi: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thƣờng dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài liệu ở Việt Nam đề cập đến, các tên đồng nghĩa nếu có , tên Việt Nam khác nếu có , mô tả, loài typ của chi, ghi chú nếu có . Thứ tự soạn thảo loài và dƣới loài: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thƣờng dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài liệu ở Việt nam đề cập đến, tên đồng nghĩa gốc nếu có , các tên đồng nghĩa nếu có , tên Việt Nam khác nếu có , mô tả, địa điểm thu mẫu chuẩn Loc. class. , mẫu vật chuẩn Typus kèm theo nơi bảo quản theo quy ƣớc quốc tế , sinh học và sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, ghi chú nếu có . – Cách mô tả: Mô tả liên tục những đặc điểm cơ bản theo nguyên tắc truyền tin ngắn gọn, theo trình tự từ cơ quan dinh dƣỡng dạng sống, cành, lá,... đến cơ quan sinh sản cụm hoa, cấu trúc của hoa, quả, hạt . Để xây dựng bản mô tả cho một loài, chúng tôi tập hợp các số liệu đã phân tích về loài đó sau đó so sánh với tài liệu gốc, các chuyên khảo và mẫu typ nếu có , từ đó xác định các tiêu chuẩn và dấu hiệu định loại cho loài. Đàm Quang Tiến 12 ản mô tả chi đƣợc K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 xây dựng trên cơ sở tập hợp các bản mô tả của các loài trong chi. Nếu bản mô tả này có sự khác biệt so với tài liệu gốc và các tài liệu khác thƣờng do số loài trong chi ở mỗi tài liệu khác nhau , chúng tôi sẽ có những ghi chú bổ sung. – Xây dựng khoá định loại: Trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi lựa chọn cách xây dựng khoá lƣỡng phân kiểu zic-zắc, cách làm đƣợc tiến hành nhƣ sau: Từ tập hợp các đặc điểm mô tả cho các taxon, chọn ra cặp các tập hợp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm các đặc điểm đƣợc chọn phải ổn định, dễ nhận biết và thể hiện tính chất phân biệt giữa các taxon . Trong mỗi nhóm, lại tiếp tục chọn ra cặp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm khác, cứ tiếp tục nhƣ vậy đến khi phân biệt hết các taxon. Danh pháp của các taxon đƣợc chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam. Đàm Quang Tiến 13 K35B - Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Hệ thống phân loại và vị trí của chi Mua (Melastoma L.) Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Mua (Melastoma L.) nói riêng và họ Mua (Melastomataceae) nói chung, cùng việc tham khảo các công trình thực vật chí ở các nƣớc trên thế giới và các nƣớc lân cận với Việt Nam, chúng tôi nhận thấy hệ thống phân loại của chi Mua (Melastoma L.) là tƣơng đối đồng nhất ở hầu hết các tác giả nghiên cứu. Hầu nhƣ các tác giả đều đi theo quan điểm các loài thuộc chi Mua đƣợc phân trực tiếp từ đơn vị chi mà không qua các đơn vị nhỏ hơn nhƣ phân chi (subgenus) hay nhánh (section). Còn về vị trí của chi Mua (Melastoma L.) hầu hết các tác giả nhƣ aker & Bakh f. (1963), Engler (1964 , Hutchinson 1969 , H. Heywood 1993 , A. Takhtajan 1997, 2009 ,… đều thống nhất xếp: Chi Mua (Melastoma) Thuộc họ Mua (Melastomataceae). Thuộc ộ Sim Myrtales . Thuộc Lớp Hai lá mầm Dicotyledone . Thuộc Ngành Hạt kín Angiospermae . 3.2. Đặc điểm phân loại chi Mua (Melastoma L.) qua các đại diện làm thuốc ở Việt Nam. 3.2.1. Dạng sống Cây bụi đứng hoặc bò lan mặt đất M. dodecandrum), cao 1-3 m. Đặc trƣng bởi cành non có tiết diện vuông, thƣờng có nhiều lông. Loài thân bò có rễ ở mắt, thân mảnh M. dodecandrum). 3.2.2. Lá Lá đơn, nguyên, mọc đối, không có lá kèm; phiến lá nhiều hình dạng khác nhau nhƣ hình bầu dục M. dodecandrum, M. candidum, M. saigonense , hình mũi mác (M. sanguineum, M. malabathrica); chóp lá tròn (M. dodecandrum) hay nhọn (M. sanguineum, M. malabathrica , gốc thƣờng tròn hoặc tù; mặt trên xanh hơn mặt Đàm Quang Tiến 14 K35B - Sinh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét