Thứ Tư, 4 tháng 5, 2016

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở vườn quanh nhà, đất canh tác tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc

s H ''= ∑ i =1 ni n  × ln i  N N Trong đó: s - số lượng loài; ni - số lượng cá thể của loài thứ i N - tổng số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu. Giá trị H’ dao động trong khoảng từ 0 đến ∞ Chỉ số đa dạng (H’): được sử dụng để tính sự đa dạng loài hay số lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài trong quần xã. - Chỉ số đồng đều Pielou (J’) J’= H'' ln S Trong đó: H’ – chỉ số đa dạng loài S - số loài có trong sinh cảnh Giá trị J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1 - Độ ưu thế (D) Trong đó: D : độ ưu thế na: số lượng cá thể của loài a n : tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay địa điểm Theo Ermilov và Chistyakov, 2007: loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá trị 5% trở lên [15]. 2.6. Một vài nét khái quát về vườn quốc gia Tam Đảo 2.6.1. Vị trí địa lý Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trên địa bàn của 3 tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang, cách Hà Nội 75 km về phía Tây Bắc, cách thành phố Vĩnh Yên 13 km về phía Bắc . Nằm trên dãy núi Tam Đảo, chạy dài trên 11 80km, rộng 10-15km, theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Trụ sở vườn quốc gia cách thủ đô Hà Nội khoảng 80 km về phía bắc. Toạ độ địa lý: Từ 21021'' đến 21042'' độ vĩ Bắc Từ 105013'' đến 105044'' độ kinh Đông 2.6.2. Khí hậu Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mưa tập trung vào các tháng 7 và 8, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 180C ở độ cao trên 700 m và 230C ở chân núi, độ ẩm trung bình hàng năm trong khu vực từ 80 – 87 %, lượng mưa bình quân năm 1603 mm (vùng có độ cao

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét