Thứ Năm, 31 tháng 3, 2016

Tìm hiểu nhận thức của các bậc phụ huynh về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực vĩnh yên vĩnh phúc

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 vậy một nhà hoạt động trong tương lai trước tiên phải được giáo dục trong trò chơi.[1, tr 65] 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 4-5 tuổi Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi của trẻ mới mang đầy đủ ý nghĩa và có thể nói đã phát triển tới mức hoàn thiện. Xã hội trẻ em được hình thành, mối quan hệ Người- Người được phản ánh rõ nét trong trò chơi, được tham gia chơi trong nhóm trở thành nhu cầu không thể thiếu của trẻ. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành nhân cách mà nếu người lớn không thấy được nhu cầu đó của trẻ, tạo điều kiện cho chúng chơi thì sẽ là một sai lầm trong giáo dục. ở trẻ mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm đã có một bước chuyển biến mạnh mẽ. Nhu cầu được yêu thương của trẻ rất lớn, trẻ thèm khát sự yêu thương của mọi người đồng thời rất lo sợ trước thái độ lạnh nhạt của người xung quanh. Trẻ thường thể hiên sự quan tâm thông cảm đối với những người xung quanh mà trước hết là với bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.... Trẻ có rung cảm với cái đẹp trong tự nhiên, kích thích trẻ làm điều tốt mang lại niềm vui cho mọi người. Đây là thời điểm rất thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mĩ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại có khả năng mang lại hiệu quả to lớn đối với quá trình phát triển toàn diện nhân cách của trẻ và nhất là giáo dục đạo đức. 1.5.3 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5- 6 tuổi là lứa tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông. Đây là một môi trường hoàn toàn mới mà trẻ được tham gia, vì thế tâm lí của trẻ có những bước phát triển quan trọng. Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo trong suốt thời kì mẫu giáo thì bây giờ những yếu tố của hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo ở giai đoạn sau. Trẻ có khả năng tự nhận biết được giới tính của mình. Trẻ không những nhận ra mình là trai hay gái mà còn biết rõ rằng nếu mình là trai hay gái thì hành vi phải thể hiện như thế nào cho phù hợp với giới tính. Chẳng hạn con Trần Thị Ngọc 11 K32 Mần non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 trai thì thích đóng vai bộ đội, công an...Còn các em gái thì thích làm cô giáo hay người bán hàng...Trẻ ở lứa tuổi này phát triển rất nhanh về ngôn ngữ và có thể sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, biết sử dụng ngữ điệu để thể hiện cảm xúc trong giao tiếp. Tuy nhiên trên thực tế thì còn rất nhiều trẻ còn nói ngọng, nói sai, phát âm chưa chính xác. Tóm lại: Có thể nói bước ngoặt 6 tuổi là một sự kiện quan trọng đòi hỏi người lớn phải quan tâm, một mặt là để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển tâm lí trong suốt thời kì mẫu giáo mặt khác là cho trẻ làm quen dần với hoạt động học tập và cuộc sống ở trường phổ thông. 1.6 Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình. 1.6.1 Giáo dục thể chất. Trẻ mẫu giáo là lứa tuổi còn khá non nớt và nhạy cảm. Đây là giai đoạn cơ thể trẻ đang dần hoàn thiện về mọi mặt, do đó thời kì này trẻ rất cần được chăm sóc nuôi dưỡng một cách chu đáo, được thoả mãn mọi nhu cầu sinh lí để lớn lên khoẻ mạnh và phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Đó chính là việc đảm bảo cho trẻ nhu cầu dinh dưỡng hợp lí và tổ chức các hoạt động nhằm rèn luyện và phát triển các tố chất thể lực. Dinh dưỡng: Gia đình đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng một cách hợp lí về chất, lượng và có tỉ lệ cân đối giữa các chất: Protein, Lipit, Gluxit, Vitamin và khoáng chất cho từng trẻ. Thường xuyên thay đổi món ăn cho trẻ, chế biến món ăn phù hợp với khả năng tiêu hoá của trẻ, hợp khẩu vị và giúp trẻ ăn ngon miệng. Phát triển các tố chất thể lực: Gia đình tạo không gian cho trẻ được hoạt động, vận động: Chạy nhảy, leo trèo, bò, trườn...Hướng dẫn trẻ các vận động: Nhảy dây, ném bóng... Gia đình tạo điều kiện cho trẻ được vận động và làm một số việc phù hợp với khả năng của bản thân, giao một số nhiệm vụ nhẹ nhàng như: Xách túi, xách làn, di chuyển các vật nhẹ...Tham gia một số trò chơi đặc biệt là trò chơi Trần Thị Ngọc 12 K32 Mần non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 đóng vai theo chủ đề, cách chơi, cách nhập vai cho phù hợp nhằm phát triển đời sống tâm lí tinh thần và thể chất khoẻ mạnh cho trẻ. 1.6.2 Giáo dục xúc cảm, tình cảm Người lớn trong gia đình cần giáo dục trẻ nhận biết chính xác xúc cảm của mình và nói ra được bằng lời. Từ đó trẻ nhận biết chính xác cảm xúc của những người xung quanh. Giáo dục trẻ kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị và thể hiện qua những việc làm cụ thể. Ví dụ: Lấy giúp ông bà, cha mẹ các vật dụng, đồ dùng...nhất là khi ông bà, cha mẹ đau ốm. Gia đình giáo dục trẻ biết thông cảm, đồng cảm với những người xung quanh, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bằng những việc làm của mình: Chia đồ chơi cho bạn, không quấy khóc khi cha mẹ bận rộn... Gia đình giáo dục trẻ có nhu cầu muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn bệnh tật, trẻ thấy được đó là niềm vui, niềm hạnh phúc. Gia đình cần giáo dục cho trẻ có tình cảm trong sáng, lành mạnh, đúng đắn, biết yêu thương những người ruột thịt và những người xung quanh. 1.6.3 Giáo dục tinh thần hợp tác với những người xunh quanh. Trong gia đình cần cung cấp cho trẻ những kiến thức về sự hợp tác và sự kết hợp nhiều người trong hoạt động để nhằm đạt kết quả cao, đạt được mục đích chung. Gia đình cần giáo dục cho trẻ hiểu được sự cần thiết phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để tạo ra sức mạnh của gia đình dòng họ và xã hội. Trong gia đình giáo dục hợp tác cho trẻ là thuận lợi nhất. Ví dụ: Trẻ giúp mẹ nhặt rau, lấy cốc nước sẽ được mẹ thưởng cho bánh kẹo... Gia đình cần giáo dục trẻ biết hợp tác với mọi người xung quanh bằng cách có thể đưa trẻ vào các tình huống khó.Ví dụ: Trẻ muốn xem đồ chơi mới của bạn, muốn tham gia chơi cùng bạn mà bạn không cho chơi cùng thì trẻ sẽ phải làm như thế nào để bạn cho chơi... Trần Thị Ngọc 13 K32 Mần non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.6.4 Giáo dục các tính cách tốt cho trẻ. a) Sự công bằng. Trong gia đình phải quan tâm, chăm sóc và nuôi dưỡng giáo dục trẻ để đáp ứng những nhu cầu cần thiết, cho trẻ thoả mãn sự mong muốn được cư xử công bằng và được quan tâm như mọi người trong gia đình. Tuy nhiên có những hoàn cảnh, tình huống có những gia đình thì các cháu không được đối xử công bằng. Ví dụ: Mẹ mới sinh em bé nên trong những ngày đầu mẹ phải dành sự quan tâm cho em bé... Trong trường hợp này đòi hỏi mọi người trong gia đình phải thay mẹ chăm sóc với trẻ để trẻ cảm thấy công bằng, cảm nhận được là bé vẫn được mọi người yêu thương chăm sóc. b) Lòng can đảm. Gia đình cần giáo dục lòng can đảm nghĩa là phải giáo dục cho trẻ biết đương đầu với những khó khăn và dám chấp nhận thất bại để thành công. Giáo dục trẻ không nên sợ hãi trước sự đổi thay của cuộc sống mà hãy bình tĩnh xem xét chấp nhận và tìm cách giải quyết. c) Sự chăm chỉ Trẻ ở tuổi mẫu giáo thì đã có khả năng tham gia một số việc nhỏ cho mình và giúp những người xung quanh bởi vậy gia đình cần giáo dục các cháu tích cực và chăm chỉ tham gia những việc phù hợp như quét nhà, nhỏ cỏ vườn...Qua đó hình thành thói quen chăm chỉ thích đựơc làm việc, lao động, có trách nhiệm với công việc, làm có kết quả và cố gắng đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên ban đầu trẻ có thể làm chưa quen hoặc làm chưa đến nơi đến chốn, do đó các thành viên trong gia đình cần làm mẫu và nhắc nhở, huyến khích các cháu làm những công việc có ích. d) Sự tôn trọng. Gia đình cần giáo dục trẻ có thái độ hành vi lễ phép khiêm tốn trong ứng xử, không nói tục, nói bậy, nói trống không, cáu gắt với người hơn tuổi... Trần Thị Ngọc 14 K32 Mần non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Muốn vậy các gia đình đặc biệt là cha mẹ phải là tấm gương cho trẻ noi theo, gia đình cần tôn trọng trẻ và dạy trẻ tôn trọng các thành viên trong gia đình. e) Niềm tự hào. ở trẻ mẫu giáo các em đã xuất hiện lòng tự hào khi được cô giáo hay bố mẹ khen là ngoan, giỏi. Trẻ tự hào khi vượt qua được một bài tập khó mà một số bạn không làm được... Để giáo dục được lòng tự hào cho trẻ gia đình nên giao cho trẻ những công việc phù hợp với đặc điểm sinh lí của trẻ và trẻ cần phải cố gắng mới hoàn thành tốt và khi thực hiện thì trẻ thấy hứng thú tò mò như quét nhà, quét sân... Điều này có tác động tích cực để xây dựng các thói quen hành vi đạo đức cho trẻ. 1.6.5 Giáo dục hành vi giới tính cho trẻ. Giáo dục hành vi giới tính diễn ra nhanh mạnh và có sức thuyết phục rất lớn từ gia đình. Thông qua các hành vi có có tính chất làm mẫu của ông bà, cha mẹ mà trẻ học tập nhập tâm và bắt chước theo. Cha mẹ thường xuyên giao việc và đòi hỏi trẻ phải thực hiện các công việc theo giới. Chẳng hạn: Con gái cùng mẹ nhặt rau, nấu cơm còn con trai thì cùng bố lấy kìm, búa, đinh sửa xe đạp, xe máy...Con gái thì nhẹ nhàng, duyên dáng, con trai thì mạnh mẽ, dám làm, dám chịu... Ngoài ra cha mẹ và các thành viên trong gia đình cần có sự mẫu mực trong sinh hoạt ứng xử với nhau hằng ngày để trẻ dễ nhập tâm bắt chước, thể hiện trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. Cha mẹ cũng cần trả lời các câu hỏi có liên quan đến giới tính một cách đúng đắn nghiêm túc và uốn nắn các hành vi không phù hợp với giới tính của trẻ. 1.6.6 Giáo dục thẩm mĩ trong gia đình. Trong gia đình bố mẹ nên treo các bức tranh đẹp, trồng các khóm hoa chậu cảnh đẹp, trang trí phòng ngủ, phòng ăn, nơi tiếp khách hài hoà, sinh động... Qua đó gây cho trẻ cảm xúc tích cực, yêu thích cái đẹp. Trần Thị Ngọc 15 K32 Mần non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cha mẹ và các thành viên trong gia đình cần phải thể hiện các hành vi, lời nói, ứng xử đẹp trong giao tiếp với trẻ và trong sinh hoạt hằng ngày, thường xuyên có những nhận xét xấu, đẹp về hành vi, lời nói diễn ra xung quanh trẻ như là một sự hướng dẫn nhận thức đối với vẻ đẹp cho trẻ. Gia đình cũng cần phải giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua việc trang trí trong gia đình. Giao cho trẻ việc trang trí nhà cửa trong ngày lễ, tết, trước khi đến lớp cùng trẻ chọn quần áo, chải đầu tóc gọn gàng...Bồi dưỡng những xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ từ gia đình giúp trẻ lớn lên không chỉ biết bảo vệ, giữ gìn cái đẹp mà còn biết hành động để tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi người. 1.6.7 Giáo dục đạo đức. Giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình là giúp trẻ nhận biết được những điều thiện, điều ác từ đó có hành vi, lời nói, ứng xử phù hợp. Giáo dục điều thiện điều ác bắt nguồn từ chính tình yêu thương nồng ấm của cha mẹ, từ sự mẫu mực về hành vi, hành động của cha mẹ, từ sự nghiêm khắc yêu cầu cao của gia đình sẽ yêu thương con người, lớn lên sẽ làm việc thiện cho gia đình và cho xã hội. Các nội dung trên đây được coi là căn bản bởi lẽ từ các nội dung này trẻ sẽ có được những sản phẩm tổng hợp khá hấp dẫn như tinh thần trách nhiệm và sự tôn trọng sẽ hình thành tính kỉ luật, từ yêu thương kính trọng cha mẹ, ông bà mà trẻ biết kiềm chế, từ lòng can đảm, sự công bằng và khả năng hợp tác trẻ sẽ tự tin bản lĩnh... Từ tình yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ đến bạn bè để trở thành tình yêu thương con người, sự khoan dung nhân từ thành nền tảng đạo đức. Trần Thị Ngọc 16 K32 Mần non

Tìm hiểu thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình (trong khu vực vĩnh yên vĩnh phúc)

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp rất thích quan tâm đến các bạn trong nhóm, các em nhỏ. Tình cảm của trẻ còn được biểu lộ với cả động vật, cỏ cây Ngoài ra, đây cũng là giai đoạn tình cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển mạnh mẽ. Trẻ rất dễ sung sướng, ngỡ ngàng khi nhìn thấy một bông hoa tươi thắm, một cánh bướm sặc sỡ Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lúc này sẽ mang lại hiệu quả to lớn cho giáo dục các mặt khác, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ. 1.5.3. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5 - 6 tuổi Đây là lứa tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông. Giai đoạn này, những cấu tạo tâm lí trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn được tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lí đó sẽ được hoàn thiện tạo cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách sau này của con người. Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, nhưng vẫn còn nhiều trẻ phát âm ngọng, dùng từ sai, nói năng chưa đúng. Chủ yếu là do trẻ học lỏm của người lớn hay bắt chước. Do đó ở gia đình cũng như ở lớp mẫu giáo cần coi trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục mầm non. Trẻ cũng đã bắt đầu ý thức được về giới tính của mình. Những nhận xét, đánh giá bắt đầu mang sắc thái giới tính. Trẻ thường nói con trai mà lại khóc à! hay con gái mà lại đánh nhau à?. Trẻ bắt đầu nhận biết mình là như thế nào, có những đặc điểm gì. Trẻ bắt đầu đánh giá người khác, nhưng bị tình cảm, xúc cảm chi phối mạnh. Trẻ biết điều khiển hành vi của mình theo mục đích đã định. Sự tập trung, tính bền vững của chú ý tăng lên. Nhu cầu nhận thức phát triển mạnh. Hoạt động vui chơi không thoả mãn nhu cầu này, trẻ phải tìm đến một hoạt động mới - đó là hoạt động học tập. Vì vậy việc chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho trẻ đến trường phổ thông là một việc làm rất quan trọng. Bùi Thị Kim Yến 11 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 1.6. Một số biện pháp cơ bản trong giáo dục gia đình với tuổi mầm non 1.6.1. Tổ chức hoạt động cho trẻ Đây là con đường cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách con người, qua đó thể hiện được mối quan hệ của mình với thế giới xung quanh. Với trẻ mầm non thì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Gia đình cần tổ chức những trò chơi lành mạnh hợp lứa tuổi, hợp vệ sinh, hợp sở thích, an toàn cho trẻ. Khi tham gia vào hoạt động trẻ sẽ hiểu biết thêm về thế giới đồ vật, về quan hệ con người - con người, con người với thế giới đồ vật. Qua đó trẻ thấy được cái hay để học tập, cái dở, cái xấu để tránh. Cha mẹ cần hướng dẫn, giao trách nhiệm cho trẻ, hướng dẫn cụ thể các hệ thống, thao tác. Đồng thời người lớn cũng cần đánh giá việc thực hành quá trình hoạt động của trẻ để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, sai xót. Cần động viên, khích lệ khi trẻ có sự sáng tạo. 1.6.2. Biện pháp khuyên bảo, thuyết phục Người lớn dùng lời để diễn giải, khuyên bảo, phân tích nhằm giúp trẻ hiểu được, nhận thức được ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cá nhân và sự cần thiết phải thực hiện những hành vi đạo đức trong cuộc sống hằng ngày. Trong gia đình thì ông bà, cha mẹ cần lưu ý: - Lời nói phải ngắn gọn, dễ hiểu. - Nội dung thuyết phục phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ. Giọng điệu, lời nói phải thu hút sự chú ý của trẻ, thể hiện được sự đồng cảm với trẻ. - Cha mẹ phải chọn thời điểm thích hợp, giữ tâm lý thoải mái để thuyết phục, tránh tạo không khí nặng nề, căng thẳng. 1.6.3. Biện pháp rèn luyện thói quen - Dạy trẻ lễ phép với người trên: nói năng lễ phép - Ngăn nắp, gọn gàng. - Biết yêu lao động. Bùi Thị Kim Yến 12 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Khách vào nhà phải biết vui vẻ chào hỏi khách. - Luôn luôn nghĩ đến những người thân yêu. Dạy trẻ hình thành thói quen làm theo năm điều Bác Hồ dạy. 1.6.4. Biện pháp khen thưởng Mục đích của khen thưởng là giúp trẻ luôn luôn nỗ lực hơn nữa nên cần phải khen thưởng kịp thời để khích lệ trẻ và duy trì thành tích đạt được. Tuy nhiên không được khen quá dễ dãi, không nên khen quá lời dễ sinh ra tính kiêu ngạo, tự mãn ở trẻ và có lúc trẻ sẽ coi khen thưởng như một sự mua chuộc dẫn đến trẻ mặc cả cho những gì mình làm. 1.6.5. Biện pháp kỷ luật, trừng phạt Cần lưu ý không nên sử dụng roi vọt, sức mạnh trong những cơn giận dữ, bực tức. Gia đình cần bàn bạc và thống nhất một số hình thức kỷ luật, trừng phạt trẻ sao cho có tác dụng. Tóm lại, nên sử dụng tất cả các phương pháp trên sao cho phù hợp, hài hoà. V.A.XuKhômLinXiki đã từng nói Nếu chỉ giáo dục bằng một cách thức nào đó thôi thì cũng như cố chơi một bản giao hưởng trên một phím đàn. Như vậy chỉ có sự hài hoà giữa các phương pháp mới thành công trong việc giáo dục trẻ. Bùi Thị Kim Yến 13 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2. THựC TRạNG NHậN THứC CủA CáC BậC PHụ HUYNH KHU VựC Vĩnh yên vĩnh phúc Về GIáO DụC GIA ĐìNH VớI TuổI MầM NON 2.1. Một số nét khái quát về khách thể nghiên cứu Trong thời gian hai tháng thực tập tại trường Mầm Non Ngô Quyền Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, tôi đã có điều kiện được tiếp xúc, trò chuyện với các bậc phụ huynh, với trẻ tuổi mầm non ở khu vực này. Phần lớn phụ huynh ở đây là công nhân viên chức nhà nước, giáo viên, bác sĩ, số ít là kinh doanh, buôn bán, diễn viên và ở nhà nội trợ, ... Vì vậy nên trình độ nhận thức của họ về việc giáo dục trẻ trong gia đình cũng khác nhau và còn ít nhiều hạn chế. Phần lớn các phụ huynh cố gắng thu xếp công việc, dành thời gian chăm sóc cho con. Số ít còn lại do yếu tố công việc, phải đi làm cả ngày, hoặc họ quá lo cho công việc kinh doanh, buôn bán nên không có nhiều thời gian chăm sóc con cái. Có một số phụ huynh trao gửi con cho người quen, gửi ở trường mầm non từ sáng đến chiều, lại nhờ người khác đón con. Có những gia đình có điều kiện kinh tế nhưng lại không có thời gian phải nhờ người ở đưa đón con tới trường hàng ngày. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ cha mẹ và con cái. Và cha mẹ cũng sẽ không phát hiện kịp thời những diễn biến tâm sinh lý của con để kịp thời chỉnh sửa, tác động cho phù hợp. Hơn nữa trình độ nhận thức cũng là một nguyên nhân nhiều phụ huynh để con tự lớn mà không chú ý đến giáo dục. Không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo, nhiều người còn xem nhẹ việc giáo dục con ngay từ nhỏ. Một vấn đề nữa là năng lực giáo dục con trong gia đình của nhiều bậc phụ huynh còn hạn chế. Nhiều gia đình có phương pháp giáo dục sai lầm. Có nhiều người quá chiều con, có gia đình lại quá khắt Bùi Thị Kim Yến 14 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp khe với con. Những điều này đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của trẻ. Vĩnh Yên là thành phố đang trên đà phát triển, điều kiện sống của người dân ở đây rất khá giả. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng có nhận thức đúng đắn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ ở khu vực này có đặc điểm tâm lý khác với trẻ khu vực nông thôn. qua tìm hiểu, trò chuyện với các phụ huynh của trẻ ở các độ tuổi từ 3 6 tuổi. Tôi nhận thấy phần lớn trẻ được bố mẹ chăm lo chu đáo về đời sống vật chất và tinh thần. Trẻ được bố mẹ, ông bà ở nhà nuông chiều, vì thế nên đa số trẻ đến trường hay quấy khóc đòi theo bố mẹ về nhà. Trẻ đã có khả năng tự phục vụ, ý thức tự giác ở trẻ khá cao. Trẻ đã biết giúp đỡ cô những công việc vừa sức như thu gọn đồ dùng, đồ chơi. Đến lớp trẻ tự cất dép gọn gàng, tự lấy ghế ngồi. Giờ ăn cơm cũng tự xúc ăn, tự giác đi vệ sinh trước khi đi ngủ. Những thực trạng trên có ảnh hưởng rất lớn đến việc giáo dục trẻ trong gia đình.Và để tìm hiểu rõ hơn về nhận thức của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục trẻ tuổi mầm non, tôi đã tiến hành điều tra, trưng cầu ý kiến của họ và đã thu được những kết quả nhất định. 2.2. Nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non. Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh về việc giáo dục trẻ trong gia đình,tôi đã đưa ra hệ thống câu hỏi và đáp án trong phiếu trưng cầu ý kiến để các bậc phụ huynh lựa chọn, bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình , đồng thời trò chuyện, giúp họ tiếp cận và có những phương pháp giáo dục con thật đúng đắn. Tiến hành điều tra ý kiến phụ huynh có con ở các độ tuổi: 27phụ huynh có con lớp 3 tuổi. 26 phụ huynh có con lớp 4 tuổi. 27 phụ huynh có con lớp 5 tuổi. Tổng số phiếu điều tra là 80. Bùi Thị Kim Yến 15 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Có 5 câu hỏi đầu tiên trong phiếu điều tra nhằm tìm hiểu nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non, kết quả thu được như sau: Bảng 1. Thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ mầm non STT Câu hỏi Câu trả lời Số lượng % 64 80 16 20 Anh chị nghĩ nên giáo dục A. Ngay từ nhỏ trong gia đình 67 83,75 con mình từ khi nào? B. Khi trẻ đi học 13 16,25 C. Đợi đến khi trẻ ra ngoài xã 0 0 Theo anh (chị) việc giáo trẻ 1 ngay từ nhỏ có ảnh hưởng A. Có ảnh hưởng đến sự phát triển sau này B. Không ảnh hưởng của trẻ không? 2 hội Anh (chị) sẽ giáo dục con A. Chỉ giáo dục đạo đức. 8 8,75 theo những tiêu chí nào? B. Giáo dục thể chất và thẩm 2 2,5 0 0 70 87,5 Trong gia đình anh (chị) A. Bố 13 16.25 người có ảnh hưởng nhiều B. Mẹ 45 56,25 nhất tới trẻ là C. Ông bà 22 27,5 A. Có ảnh hưởng 66 82,5 mẹ, không khí gia đình, B. ảnh hưởng đôi chút 13 16,25 có ảnh hưởng đến tính cách C. Không ảnh hưởng của trẻ sau này không? 1 1,25 mỹ cho trẻ. 3 C. Giáo dục thái độ và kỹ năng lao động D. Cả 3 phương án trên 4 Theo anh (chị) thói quen sinh hoạt, thái độ của cha 5 Bùi Thị Kim Yến 16 K31 Giáo dục mầm non

Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt lớp 2 ở một số trường tiểu học khu vực thị trấn sóc sơn hà nội

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trong trò chơi học tập thì ba bộ phận trên có liên quan chặt chẽ với nhau và chỉ cần thiếu một trong ba bộ phận chơi thì đều không thể tiến hành trò chơi được. Trò chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định, đó là kết thúc trò chơi, học sinh hình thành một nhận thức nào đó. Đối với học sinh thì kết quả của trò chơi khuyến khích các em tích cực hơn trong các trò chơi tiếp theo, còn đối với cô giáo thì kết quả trò chơi luôn là chỉ tiêu về mức độ thành công hoặc sự lĩnh hội tri thức của các em. 1.2.3.3. Ý nghĩa của trò chơi học tập trong dạy học Tiểu học Theo nhiều chuyên gia giáo dục, việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học sẽ làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ năng bớt đi vẻ khô khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn. Trò chơi là phương tiện rất quan trọng để giáo dục trí tuệ cho các em. Cụ thể: - Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập bằng hoạt động trí tuệ, do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là giờ học kiến thức lí thuyết mới. - Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh, tăng hiệu quả giao tiếp giữa thầy- trò, trò - trò. - Trò chơi giúp trẻ phát triển về tính chất, trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo. - Trò chơi giúp trẻ hình thành ý chí và tính cách, bồi dưỡng cho các em năng lực hoạt động tập thể, biết thống nhất với nhau cùng nỗ lực để giải quyết một nhiệm vụ nào đó. - Trò chơi giúp học sinh thay đổi động hình, tăng cường khả năng thực hành vận dụng các kiến thức đã học, phát triển hứng thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận. Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 11 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thí nghiệm những chuẩn mực hành vi, tinh thần trách nhiệm, khả năng ứng xử trong cuộc sống. Cũng trong chính trò chơi học tập trẻ học được cách đánh giá và tự đánh giá về kết quả đã đạt được. Như vậy: Trò chơi học tập vừa là phương tiện dạy học, vừa là hình thức tổ chức dạy học cho trẻ. Trò chơi là phương thức nhận biết thế giới, là con đường dẫn dắt trẻ đi tìm chân lí. Trẻ không chỉ học trong lúc học mà còn học cả trong lúc chơi. Trẻ em học cách tổ chức, học nghiên cứu cuộc sống “Chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao động, vừa là hình thức giáo dục nghiêm túc…” (N.K.Crupxkaia) [3, Tr75]. Đánh giá cao vai trò của hoạt động chơi đối với trẻ em, nhà giáo dục nổi tiếng A.X.Macarenco viết “Trò chơi có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống trẻ em, có một ý nghĩa giống như ý nghĩa của hoạt động, công tác và sự phục vụ của người lớn vậy. Trong khi chơi trẻ như thế nào thì sau này, khi lớn lên, trong công tác, phần lớn trẻ sẽ như thế ấy. Do đó, việc giáo dục những nhà hoạt động tương lai bắt đầu trước tiên từ trò chơi.” [3, Tr76]. Văn hào lỗi lạc Nga Macxim Goorki cũng đã nói: “Chơi là con đường dẫn trẻ nhận thức được cái thế giới mà các em được sống, cái thế giới mà các em có sứ mệnh cải tạo”. 1.2.3.4. Những tiền đề quan trọng để thực hiện tốt hoạt động trò chơi học tập cho học sinh Tiểu học 1.2.3.4.1. Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu dạy học nói riêng “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” [5, Tr8]. Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 12 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trên cơ sở nắm vững mục tiêu giáo dục Tiểu học, người giáo viên sẽ lựa chọn, sử dụng trò chơi trong từng hoạt động để thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra nhằm phát triển toàn diện nhân cách, đạo đức, trí tuệ cho học sinh. Ngoài ra, trò chơi còn có ý nghĩa trong việc phát triển các kĩ năng ban đầu, đó là: - Những kĩ năng thuộc hành vi giao tiếp đối với mọi người xung quanh, trong gia đình, nhà trường và nơi công cộng. - Những kĩ năng học tập đơn giản. - Một số kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm. 1.2.3.4.2. Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học - Trẻ em đến trường là thời điểm đánh dấu bước ngoặt trong cuộc sống và sự phát triển tâm lí của trẻ em. Với hoạt động học là chủ đạo các em được thực hiện một cách tự giác, có tổ chức từ phía nhà trường, gia đình và xã hội với hoạt động phong phú, đa dạng. Nhờ đó trình độ nhận thức, năng lực trí tuệ, tư duy cùng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh được phát triển dần. - Học sinh tiểu học luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ, nhưng lại chóng chán. Đối với trẻ, trò chơi là phát hiện mới, kích thích tính tò mò, muốn tìm hiểu khám phá. - Do cơ thể trẻ chưa hoàn thiện về chức năng sinh lí nên các em thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ và dễ mệt mỏi. - Các em dễ hưng phấn nhưng cũng dễ chán nản. Khi được khích lệ các em dễ hưng phấn, xuất hiện những biểu hiện nhiệt tình, say sưa, dễ cười, dễ khóc. Khi gặp thất bại, rủi ro các em dễ bị kích động dẫn đến chán nản, bi quan, mất lòng tin và dễ có hành động xốc nổi: dỗi, buồn, khóc… Đây là một trong những đặc điểm cần lưu ý khi tiến hành hoạt động vui chơi. - Học sinh Tiểu học có tình cảm hồn nhiên, mang nặng màu sắc cảm tính nên thường không bền vững. Ở đầu cấp Tiểu học, nhận thức cảm tính là chủ Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 13 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 yếu, nhận thức lí tính chưa phát triển, tư duy trực quan chiếm ưu thế nên những lời khô khan, thiếu hình ảnh, thiếu sinh động sẽ khó gây cảm xúc ở trẻ. Mỗi giáo viên cần hiểu và nắm vững các đặc điểm tâm sinh lí nói trên của học sinh Tiểu học. Bởi nó được coi là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức trò chơi, là nhân tố đảm bảo thành công của việc sử dụng phương pháp trò chơi. 1.2.3.5. Nguyên tắc lựa chọn và thiết kế trò chơi 1.2.3.5.1. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi - Đảm bảo tính giáo dục. - Đảm bảo phù hợp với năng lực, trình độ của học sinh tiểu học, không quá khó hoặc quá đơn giản. - Mục đích của trò chơi phải thể hiện được mục tiêu bài học hoặc một phần của chương trình. - Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học và phù hợp với quỹ thời gian. - Hình thức chơi đa dạng, giúp học sinh thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, phối hợp hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động. - Luật chơi đơn giản, dễ thực hiện, cần đưa ra cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng cường kĩ năng học tập hợp tác. 1.2.3.5.2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi - Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách tổ chức trò chơi. Trò chơi phải có tác dụng định hướng đối với toàn bộ quá trình dạy học và trò chơi phải nhằm đáp ứng yêu cầu, mục đích của bài học. Vì vậy trước khi chơi, giáo viên cần giải thích rõ ràng và đầy đủ những yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thực hiện trò chơi. Nếu không các em sẽ tiến hành trò chơi một cách tự phát, tùy tiện và sẽ không thu được kết quả dạy học như mong muốn. Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 14 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Nguyên tắc 2: Đảm bảo phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức trò chơi. Học sinh không những là đối tượng của hoạt động dạy cũng như hoạt động giáo dục mà điều quan trọng hơn các em chính là chủ thể nhận thức, chủ thể giáo dục. Vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức trò chơi với mức độ tham gia của học sinh từ thấp đến cao như sau: + Giáo viên chọn, hướng dẫn và tổ chức trò chơi. + Giáo viên chọn và hướng dẫn trò chơi còn học sinh thì tự tổ chức trò chơi. Đối với nhà sư phạm, cách tốt nhất là vận dụng linh hoạt các hình thức trên, tuyệt đối không nên cường điệu hóa một mức độ cụ thể nào. Vì sự cường điệu hóa này tất yếu sẽ dẫn đến hiệu quả không tốt. Nếu cường điệu hóa mức độ đầu tiên thì giáo viên sẽ đẩy học sinh vào thế bị động. Nếu cường điệu hóa mức độ cuối cùng thì có thể dẫn đến tình trạng quá sức và trò chơi sẽ không mang lại hiệu quả. - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không gò bó, gò ép. Khi tổ chức trò chơi, đặc biệt là trò chơi sắm vai cần hướng dẫn để các em tham gia một cách tự nhiên không gò bó, gượng gạo và như vậy các em sẽ nhập vai thành công. Khi đó các em sẽ vui chơi một cách thoải mái, thực hiện được các mục tiêu đặt ra. - Nguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơi một cách hợp lí. Ở học sinh tiểu học, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định chưa bền vững, do đó không nên tổ chức một trò chơi quá dài, quá lâu. Nhà sư phạm cần căn cứ vào yêu cầu dạy học của từng thời điểm và đặc điểm tâm lí học sinh mà lựa chọn một số trò chơi thích hợp, có thể luân phiên nhau giúp cho Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 15 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 học sinh chuyển hướng chú ý và hứng thú một cách hợp lí nhằm phục vụ cho những yêu cầu, mục tiêu dạy học đã đặt ra. - Nguyên tắc 5: Đảm bảo trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội. Trong khi tổ chức trò chơi có tinh thần đồng đội, giáo viên cần quan tâm đến “yếu tố thi đua”, cần có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cũng như thành tích của đồng đội, để kích thích tính thi đua, phấn đấu của học sinh. Những nguyên tắc này có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết học theo một quy trình nhất định. 1.2.3.6. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập Trong cuốn “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học” tác giả Hà Nhật Thăng đưa ra qui trình tổ chức trò chơi học tập gồm 4 giai đoạn và chia thành 10 bước như sau: a) Giai đoạn 1: Lựa chọn trò chơi - Bước 1: Đưa ra mục tiêu của bài học, phân tích xem cần phải rèn luyện kĩ năng nào? - Bước 2: Lựa chọn trò chơi, phân tích xem trò chơi đó sẽ rèn luyện được những gì? - Bước 3: Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần đạt tới xem có phù hợp không, có đem lại hiệu quả cao không. Nếu không phù hợp thì quay lại bước 2, chọn thử trò chơi khác và tiến hành theo các bước đã định. b) Giai đoạn 2: Chuẩn bị trò chơi - Bước 4: Thiết kế giáo án trò chơi: + Tên trò chơi. + Mục đích đặt ra cho học sinh chơi (qua trò chơi cần đạt được những yêu cầu nào về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi). Vũ Thị Hiệp - K32A - Giáo dục Tiểu học 16

Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học môn toán lớp 2 của giáo viên một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên

Khóa luận tốt nghiệp - Giảng giải: Là dùng luận cứ, số liệu để chứng minh các nguyên tắc, định lý, công thức… trong Toán học, Từ ngữ, Ngữ pháp… phương pháp này chứa đựng các yếu tố suy luận và phán đoán, có nhiều khả năng phát huy trí thông minh, sáng tạo của học sinh. b. Phương pháp vấn đáp Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học nhằm gợi mở học sinh làm sáng tỏ những vấn đề mới, tìm ra những tri thức mới, rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học cũng như kinh nghiệm tích lũy được trong cuộc sống, tổng kết những tri thức mà học sinh đã thu lượm được; củng cố, ôn tập, mở rộng và đào tạo sâu những tri thức đã học. c. Phương pháp dùng sách giáo khoa và tài liệu khác Sách phản ánh những kinh nghiệm đã được hệ thống hóa và khái quát hóa mà loài người đã tích lũy được qua bao đời nay, mà nhất là phản ánh những thành tựu mới nhất của khoa học, văn hóa , kỹ thuật…..Do đó, chúng ta cần coi trọng việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách, trước hết là sách giáo khoa. d. Phương pháp kể chuyện Phương pháp kể chuyện là phương pháp dùng lời để giới thiệu thuyết minh miêu tả, nhân vật, hành động, tâm tư, tình cảm của nhân vật, kể lại diễn biến của câu chuyện sao cho người đọc hình dung được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 1.2.1.2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan. a. Phương pháp quan sát Là phương pháp nhận thức cảm tính tích cực, nó được sử dụng rộng rãi trong quá tình dạy học, đặc biệt là trong quá trình giảng dạy và học tập các môn khoa học tự nhiên nhằm giúp học sinh rút ra được những kết luận khái quát. Khúc Hải Yến 11 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp b. Phương pháp trình bày trực quan Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan, trước khi, trong khi, sau khi nắm tài liệu mới. Nó còn được sử dụng trong quá trình ôn tập, củng cố và cả khi kiểm tra tri thức, kỹ năng , kỹ xảo. 1.2.1.3. Nhóm các phương pháp dạy học thực hành a. Phương pháp làm thí nghiệm Phương pháp này được sử dụng ở Tiểu học qua môn Tự nhiên-Xã hội. Nó giúp học sinh nắm được tri thức một cách vững vàng gây hứng thú tò mò khoa học, tin tưởng vào chính xác của các tri thức khoa học. b. Phương pháp luyện tập Luyện tập là cái lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Trong quá trình luyện tập, một điều có ý nghĩa to lớn là bồi dưỡng cho học sinh năng lực độc lập kỹ năng, kỹ xảo. c. Phương pháp ôn tập Ôn tập giúp học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giúp giáo viên sửa chữa những sai lầm bảo đảm cho học sinh trong lớp tiến bộ đồng đều, rèn luyện những kỹ năng, kỹ xảo làm việc đúng đắn và phát huy tính tích cực độc lập tư duy của học sinh, giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã học. d. Phương pháp trò chơi Trong xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại, người ta đang nghiên cứu việc sử dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và các kỹ năng sáng tạo điển hình. Trò chơi trong học tập ở Tiểu học có nhiều Khúc Hải Yến 12 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp loại : Trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ,…. Phương pháp trò chơi thường được dùng cho các môn học: Đạo đức, Toán, Tiếng Việt…. Tùy theo nội dung bài học và đặc điểm của lứa tuổi của các em trong từng năm học ở Tiểu học mà nhà sư phạm khai thác sử dụng các loại trò chơi các loại trò chơi có ý nghĩa học tập tối đa. Trò chơi là một hình thức học tập nhẹ nhàng; hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi vừa học và học có kết quả. 1.2.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học ở Tiểu học. 1.2.2.1. Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học. Nội dung dạy học quy định phương pháp dạy học. Nội dung dạy học phản ánh cái khách quan, phương pháp dạy học là cái chủ quan – cách thức, con đường nhằm chuyển tải nội dung dạy học. 1.2.2.2. Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí của người học. Nhận thức của học sinh Tiểu học chủ yếu là nhận thức cảm tính: từ cụ thể đến trừu tượng. Do đó phương pháp dạy học trực quan rất hay được sử dụng trong nhà trường Tiểu học. Độ tuổi học sinh còn nhỏ, năng lực chú ý và trí nhớ kém bền vững. Hơn nữa học sinh dễ mệt mỏi và chán nản do đó không nên sử dụng một phương pháp dạy học duy nhất mà phải kết hợp đan xen nhiều phương pháp dạy học khác nhau giúp học sinh tập trung chú ý cao, gây hứng thú học tập. 1.2.2.3. Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khác như phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học. Các phương tiện dạy học hỗ trợ không nhỏ đến hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học Tiểu học. Điều này phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất Khúc Hải Yến 13 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp và đồ dùng dạy học ở mỗi nhà trường. Giáo viên cần sử dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng dạy học để giờ học đạt kết quả cao. Các hình thức tổ chức dạy học thay đổi (hoạt động nội khóa, hoạt động ngoại khóa) sẽ kéo theo sự thay đổi của phương pháp dạy học. 1.2.2.4. Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào vai trò, vị trí của nhà sư phạm. Vai trò của thầy cô giáo có vị trí quan trọng. Đối với học sinh Tiểu học, thầy cô giáo luôn là “người mẫu lý tưởng”, do đó một giờ học thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng sư phạm của người giáo viên. 1.2.3. Các phương pháp dạy học thường sử dụng trong quá trình dạy học môn Toán Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy học Toán (nói chung) cho phù hợp với nội dung, các điều kiện dạy học ở Tiểu học. Một số phương pháp thường sử dụng trong dạy học môn Toán ở Tiểu học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải - minh họa - Phương pháp thực hành - luyện tập - Phương pháp trò chơi 1.3. Phương pháp trò chơi với tư cách là phương pháp dạy học 1.3.1. Bản chất của phương pháp trò chơi. Phương pháp trò chơi nằm trong nhóm các phương pháp dạy học tích cực. Bản chất của phương pháp trò chơi là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó nội dung của trò chơi truyền tải mục Khúc Hải Yến 14 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp tiêu bài học. Luật chơi thể hiện nội dung và phương pháp học đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá. 1.3.2. Yêu cầu sử dụng. Lựa chọn hoặc tự thiết kế trò chơi đảm bảo những yêu cầu sau: Mục đích của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chương trình. Hình thức chơi đa dạng giúp học sinh được thay đổi các hoạt động hoạt động học tập trên lớp, giúp học sinh phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động. Luật chơi đơn giản dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần đưa ra các cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng cường kĩ năng học tập hơn. Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ. Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 2 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi phù hợp. Song muốn tổ chức trò chơi trong dạy Toán có hiệu quả cao đòi hỏi mỗi giáo viên có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ. 1.3.3. Ưu, nhược điểm. *Ưu điểm: Trò chơi học tập là một hình thức hoạt động học tập bằng hành động, hấp dẫn học sinh do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lí thuyết mới Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh. Khúc Hải Yến 15 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp * Nhược điểm: Khó củng cố kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi. 1.3.4. Cách tổ chức trò chơi Thời gian chơi: Thường là 5- 7 phút Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi. Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước này bao gồm những việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài. - Các dụng cụ dùng để chơi (khổ giấy to, quân bài, thẻ từ, cờ, …) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi, đội chơi, những điều người chơi không được làm. - Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi (nếu có) Bước 3: Thực hiện trò chơi Bước 4: Nhận xét cuộc chơi Bước này bao gồm những việc sau: - Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái độ tham gia chơi của từng đội để rút kinh nghiệm. - Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội đoạt giải. - Một số học sinh nêu kiến thức, kĩ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện. 1.4. Môn Toán lớp 2 với vấn đề sử dụng phương pháp trò chơi trò chơi. Khúc Hải Yến 16 Lớp K32A Giáo dục Tiểu học

Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016

Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học môn toán lớp 3 của giáo viên một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên

Khúa lun tt nghip mụn khoa hc t nhiờn nhm giỳp hc sinh rỳt ra c nhng kt lun khỏi quỏt. * Phng phỏp trỡnh by trc quan Phng phỏp trỡnh by trc quan l phng phỏp s dng cỏc phng tin trc quan trc khi, trong khi, sau khi nm c ti liu mi. Nú cũn c s dng trong quỏ trỡnh ụn tp, cng c v c khi kim tra tri thc, k nng, k xo. 1.2.1.3. Nhúm cỏc phng phỏp dy hc thc hnh * Phng phỏp lm thớ nghim Phng phỏp ny c s dng Tiu hc qua mụn T nhiờn- Xó hi. Nú giỳp hc sinh nm c tri thc mt cỏch vng chc gõy hng thỳ tũ mũ khoa hc, tin tng vo tớnh chớnh xỏc ca cỏc tri thc khoa hc. * Phng phỏp luyn tp Luyn tp l lp i lp li nhiu ln nhng hnh ng nht nh nhm hỡnh thnh v cng c nhng k nng, k xo cn thit. Trong quỏ trỡnh luyn tp, mt iu cú ý ngha to ln l bi dng cho hc sinh nng lc c lp k nng, k xo. * Phng phỏp ụn tp ễn tp giỳp hc sinh nm vng tri thc, k nng, k xo, giỳp giỏo viờn sa cha nhng sai lm m bo cho hc sinh trong lp tin b ng u, rốn luyn nhng k nng, k xo lm vic ỳng n v phỏt huy tớnh tớch cc c lp t duy ca hc sinh, giỳp hc sinh m rng, o sõu, khỏi quỏt húa, h thng húa nhng tri thc ó hc. * Phng phỏp trũ chi Trong xu hng phỏt trin ca giỏo dc hin i, ngi ta ang nghiờn cu vic s dng trũ chi giỳp hc sinh lnh hi tri thc, k nng, k xo v Nguyn Th Xuõn 11 K32A- GDTH Khúa lun tt nghip cỏc k nng hot ng sỏng to in hỡnh. Trũ chi trong hc tp Tiu hc cú nhiu loi: trũ chi sm vai, trũ chi trớ tu, 1.2.2. c im ca cỏc phng phỏp dy hc Tiu hc 1.2.2.1. Phng phỏp dy hc ph thuc vo ni dung dy hc Ni dung dy hc quy nh phng phỏp dy hc. Ni dung dy hc phn ỏnh cỏi khỏch quan, phng phỏp dy hc l cỏi ch quan- cỏch thc, con ng nhm chuyn ti ni dung dy hc. Ni dung dy hc thay i kộo theo s thay i phng phỏp dy hc. 1.2.2.2. Phng phỏp dy hc Tiu hc ph thuc vo cỏc c im tõm sinh lớ ca ngi hc - Nhn thc ca hc sinh Tiu hc ch yu l nhn thc cm tớnh: t c th n tru tng. Do ú, phng phỏp dy hc trc quan rt hay c s dng trong nh trng Tiu hc. - tui hc sinh Tiu hc cũn nh (6 n 11 tui), nng lc chỳ ý v trớ nh kộm bn vng. Hn na, hc sinh d mt mi v chỏn nn do ú khụng nờn s dng mt phng dy hc duy nht m phi kt hp an xen nhiu phng phỏp dy hc khỏc nhau giỳp hc sinh tp trung chỳ ý cao, gõy hng thỳ hc tp. 1.2.2.3. Phng phỏp dy hc Tiu hc ph thuc vo cỏc yu t khỏc nh: phng tin dy hc, cỏc hỡnh thc t chc dy hc. Cỏc phng tin dy hoc h tr khụng nh n hiu qu s dng phng phỏp dy hc Tiu hc. iu ny ph thuc vo c s vt cht v dựng dy hc mi nh trng. Giỏo viờn cn s dng ti a cỏc phng tin, dựng dy hc gi hc t kt qu cao. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc thay i (hot ng ni khoỏ, ngoi khoỏ) s kộo theo s thay i ca phng phỏp dy hc. Nguyn Th Xuõn 12 K32A- GDTH Khúa lun tt nghip 1.2.2.4. Phng phỏp dy hc Tiu hc ph thuc vo vai trũ v v trớ ca nh s phm. Vai trũ ca thy, cụ giỏo cú v trớ quan trng. i vi hc sinh Tiu hc, thy cụ giỏo luụn l ngi mu lý tng, do ú mt gi hc thnh cụng hay khụng ph thuc phn ln vo kh nng s phm ca ngi giỏo viờn. 1.3. Cỏc phng phỏp ch yu trong dy hc mụn Toỏn Tiu hc Phng phỏp dy hc Toỏn Tiu hc l s vn dng cỏc phng phỏp dy hc Toỏn (núi chung) cho phự hp vi ni dung, cỏc iu kin dy hc Tiu hc. Mt s phng phỏp thng s dng trong dy hc mụn Toỏn Tiu hc: - Phng phỏp trỡnh by trc quan - Phng phỏp ging gii- minh ho - Phng phỏp gi m- vn ỏp - Phng phỏp thc hnh- luyn tp - Phng phỏp trũ chi 1.4. Phng phỏp trũ chi vi t cỏch l phng phỏp dy hc 1.4.1. Bn cht ca phng phỏp trũ chi trong dy hc Bn cht ca phng phỏp trũ chi hc tp l dy hc thụng qua vic t chc hot ng cho hc sinh. Di s hng dn ca giỏo viờn, hc sinh c hot ng bng cỏch t chi trũ chi trong ú ni dung ca trũ chi truyn ti mc tiờu bi hc. Lut chi th hin ni dung v phng phỏp hc c bit l phng phỏp hc tp phng phỏp hc tp cú s hp tỏc v s t ỏnh giỏ. 1.4.2. Yờu cu s dng La chn hoc t thit k trũ chi m bo nhng yờu cu sau: Nguyn Th Xuõn 13 K32A- GDTH Khúa lun tt nghip - Mc ớch ca trũ chi phi th hin mc tiờu ca bi hc hoc mt phn ca chng trỡnh. - Hỡnh thc chi a dng giỳp hc sinh c thay i cỏc hot ng hot ng hc tp trờn lp, giỳp hc sinh phi hp cỏc hot ng trớ tu vi cỏc hot ng vn ng. - Lut chi n gin d nh, d thc hin. Cn a ra cỏc cỏch chi cú nhiu hc sinh tham gia tng cng k nng hc tp hn. - Cỏc dng c chi cn n gin, d lm hoc d tỡm kim ti ch. T chc trũ chi hc tp dy cỏc mụn hc Tiu hc núi chung v mụn Toỏn núi riờng, chỳng ta phi da vo ni dung bi hc, iu kin thi gian trong mi tit hc c th a cỏc trũ chi phự hp. Song mun t chc trũ chi trong dy Toỏn cú hiu qu cao ũi hi mi giỏo viờn cú k hoch chun b chu ỏo, t m cn k. 1.4.3. u nhc im - u im: + Trũ chi hc tp l mt hỡnh thc hot ng hc tp bng hnh ng, hp dn hc sinh do ú duy trỡ tt hn s chỳ ý ca cỏc em vi bi hc. + Trũ chi lm thay i hỡnh thc hc tp ch bng hot ng trớ tu, do ú gim tớnh cht cng thng ca gi hc, nht l cỏc gi hc kin thc lớ thuyt mi. + Trũ chi cú nhiu hc sinh tham gia s to c hi rốn luyn k nng hc tp hp tỏc cho hc sinh. - Nhc im: + Khú cng c kin thc, k nng mt cỏch cú h thng. + Hc sinh d sa vo vic chi m ớt chỳ ý n tớnh cht hc tp ca cỏc trũ chi. Nguyn Th Xuõn 14 K32A- GDTH Khúa lun tt nghip 1.4.4. Cỏc bc tin hnh .[ 1 ] Mi trũ chi thng din ra t 5- 10 phỳt. Bc 1: Giỏo viờn gii thiu tờn, mc ớch ca trũ chi. Bc 2: Hng dn chi Bc ny bao gm nhng vic lm sau: - T chc ngi tham gia trũ chi: S ngi tham gia, s i tham gia (my i chi), qun trũ, trng ti. - Cỏc dng c dựng chi (kh giy to, quõn bi, th t, c, ) - Cỏch chi: Tng vic lm c th ca ngi chi, i chi, nhng iu ngi chi khụng c lm. - Cỏch xỏc nhn kt qu v cỏch tớnh im chi, cỏch gii ca cuc chi (nu cú) Bc 3: Thc hin trũ chi Bc 4: Nhn xột cuc chi Bc ny bao gm nhng vic sau: - Giỏo viờn hoc trng ti l hc sinh nhn xột v thỏi tham gia chi ca tng i rỳt kinh nghim. - Trng ti cụng b kt qu chi ca tng i, cỏ nhõn v trao phn thng cho i ot gii. - Mt s hc sinh nờu kin thc, k nng trong bi hc m trũ chi ó th hin. 1.5. Mụn Toỏn lp 3 vi vn s dng phng phỏp trũ chi 1.5.1. c im mụn Toỏn lp 3 Ni dung kin thc Toỏn trong sỏch giỏo khoa Toỏn 3 khụng sp xp thnh chng, mc, theo tng mch kin thc riờng m sp xp theo nguyờn tc ng tõm, hp lớ, m rng v phỏt trin dn theo cỏc vũng s, an xen vo ú l cỏc mch kin thc khỏc phự hp vi tng giai on hc tp ca hc Nguyn Th Xuõn 15 K32A- GDTH Khúa lun tt nghip sinh. Sỏch Toỏn 3 phõn chia ni dung kin thc theo 2 hc kỡ. Hc kỡ 1 tip tc chng trỡnh lp 2 hc cỏc s n 1000, phộp nhõn, phộp chia trong phm vi 1000, xen vo ú l gúc vuụng, gúc khụng vuụng, bng n v o di, gam, tớnh giỏ tr biu thc, chu vi hỡnh ch nht, chu vi hỡnh vuụng. Hc kỡ 2 hc cỏc s n 10000, cng, tr, nhõn chia cỏc s trong phm vi 10000, hc cỏc s trong phm vi 100000, cng, tr, nhõn, chia cỏc s trong phm vi 100000 xen vo ú l tin Vit Nam, lm quen ch s La Mó, lm quen thng kờ s liu, thỏng- nm, din tớch hỡnh ch nht, din tớch hỡnh vuụng. tng ni dung c th, s sp xp cỏc kin thc chỳ ý n tớnh phỏt trin hp lớ, i t d n khú, trỏnh s trựng lp khụng cn thit, phỏt huy c vn hiu bit cú sn ca hc sinh, ng thi kt hp cỏc hc kin thc mi vi ụn tp, cng c kin thc ó hc. c bit s sp xp ú coi trng thc hnh, luyn tp, ly thc hnh luyn tp cng c, b sung v hon thin cỏc kin thc mi. Cỏc ni dung, kin thc trong sỏch Toỏn 3 c sp xp mt cỏch tng minh, khoa hc, gúi gn tng tit hc, vi kờnh hỡnh, kờnh ch rừ rng, hp dn. Nh vy vi nhng c im trờn, mụn Toỏn 3 ó cú s i mi phự hp vi yờu cu thc tin v c im tõm sinh lý ca cỏc em, to iu kin thun li cỏc em tip tc cỏc lp hc cao hn. 1.5.2. Tỏc dng ca phng phỏp trũ chi trong dy hc Toỏn lp 3 giai on u Tiu hc, cỏc em rt thớch hỡnh thc hc m chi, chi m hc, nhng mụn hc kộo di 30 35 phỳt vi nhng thao tỏc nghe, lm theo khin cho khụng khớ lp hc tr nờn nng n v cỏc em d mt tp trung. Nhng trũ chi c t chc ngay ti lp hc, phc v mc tiờu bi hc, nhng trũ chi c t chc ngay ti lp hc, trong thi gian ca tit hc, s giỳp hc sinh trỏnh c nhng cng thng thn kinh, to cho cỏc em hng thỳ v nim vui trong hc tp, duy trỡ c s chỳ ý ca cỏc em. Mt Nguyn Th Xuõn 16 K32A- GDTH

Điều tra, đánh giá khẩu phần của trẻ ở một số trường mầm non huyện thường tín thành phố hà nội

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nhu cu nng lng v nhu cu protein cú mi liờn h cht ch vi nhau. Nng lng n vo liờn quan cht ch vi cht v lng ca protein trong khu phn hay núi cỏch khỏc khi nhu cu protein khụng m bo thỡ nng lng cng thiu ht. Ngc li nng lng cú th tit kim protein. Khi lng protein ca khu phn khụng thay i, cõn bng nit dng hay õm tựy theo nng lng n vo. * Tớnh cõn i ca cỏc acid amin Nhu cu protein ph thuc vo cht lng ca nú, ngha l tu theo s cõn i ca cỏc acid amin trong khu phn ch khụng phi s lng tuyt i ca chỳng. Nhu cu mi acid amin cn thit khụng th tớnh theo s lng tuyt i m trong s lng tng i liờn quan vi cỏc acid amin khỏc. Tha mt acid amin ny h thp s dng cỏc acid amin khỏc v to nờn s thiu ht th phỏt ngay c khi s lng ca chỳng y . "Protein" chun l protein cú tng quan acid amin cõn i nht v do ú cú hiu qu sinh hc cao nht. * Phospho, calci v vitamin D S tho món nhu cu phospho, calci ph thuc nhiu vo t s Ca/P hn l s lng tuyt i ca calci v phospho n vo. Hm lng phospho v calci trong khu phn n l yu t ỏnh giỏ hiu qu ca vitamin D. Nhu cu ca vitamin D tựy theo t l Ca/P trong khu phn vỡ nú trc tip tham gia vo iu ho chuyn hoỏ phospho, calci trong c th. * Lipid v vitamin Nhiu thớ nghim cho thy khi tng lng lipid trong khu phn thc hin ch n cú nng lng cao thỡ ũi hi phi xột li nhu cu nhiu vitamin. * Glucid v vitamin Quỏ trỡnh s dng glucid trong c th gii phúng nng lng cn cú s 11 Hà Thị Hường K31 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tham gia ca nhiu men m trong thnh phn ca chỳng cú cha vitamin. Nhu cu ca nhiu vitamin liờn quan ti lng glucid trong khu phn n. * Protein v vitamin Thiu vitamin gõy cn tr tớch cha riboflavin (B2) v lm gim d tr vitamin B2 trong c th. Mi quan h gia s dng vitamin A v mc protein ca khu phn cng ang c chỳ ý. Khi khu phn n cú 18 - 20% protein, kh nng tớch ly vitamin A gan cao nht, nhng khi tng lng protein lờn ti 30 - 40% thỡ s dng vitamin A li tng lờn. Hm lng protein cao trong khu phn gõy gim d tr vitamin A, do ú thng xut hin sm cỏc biu hin thiu vitamin A. Ngc li khu phn nghốo vitamin A thỡ biu hin thiu vitamin A s kộo di. Tỡnh trng thiu protein cng gi vai trũ quan trng trong sinh hc gõy bnh cũi xng. Protein trong khu phn cũn nh hng n vitamin C, vitamin PP v acid amin tryptophan. Khi thiu protein cỏc vitamin ny d dng ra khi c th, khụng tham gia vo cỏc quỏ trỡnh chuyn hoỏ.... * Quan h gia cỏc vitamin Ngi ta ó chng minh c rng quan h khng khớt ca hot ng nhiu loi vitamin khin cho thiu mt vitamin ny cú th gõy thiu kốm theo mt loi khỏc. Thiu vitamin B gõy xut hin triu chng thiu acid pantothenic. i vi nhiu loi thiu vitamin nhúm B, Vitamin A cú tỏc dng bo v rừ rt. * Vitamin v cht khoỏng Vai trũ ca cht khoỏng i vi hot ng ca cỏc vitamin rt cht ch v a dng. Chỳng l nhng cht xỳc tỏc, hot hoỏ hoc c ch cỏc phn ng ca h thng men cú cha vitamin. Mt s cht khoỏng cú th l thnh phn cn thit trong nhõn hot ng ca cỏc men. 1.3.2 Quan nim v tớnh cõn i ca khu phn 12 Hà Thị Hường K31 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 * Tỡnh hỡnh thc t Cỏc ti liu ca t chc Thc phm & Nụng nghip, t chc Y t th gii [7], v c cu khu phn (tớnh theo % nng lng) cỏc nc trờn th gii xp theo mc thu nhp quc dõn tớnh theo u ngi c trỡnh by nh sau: - V protein: t l nng lng do protein ca khu phn khụng khỏc nhau nhiu (chung quanh 12%) nhng nng lng do protein ngun gc ng vt tng dn khi thu nhp cng cao. - V lipid: mc thu nhp cng cao thỡ t l nng lng do lipid (nht l lipid ngun gc ng vt) cng cao. - V glucid: mc thu nhp cng cao thỡ nng lng do glucid núi chung v tinh bt núi riờng gim dn, nhng nng lng do cỏc loi ng ngt (saccharose) tng lờn * Nhng yờu cu v dinh dng cõn i - Cõn i v nng lng Yờu cu u tiờn v quan trng nht ca dinh dng cõn i l xỏc nh c mi tng quan hp lý gia cỏc thnh phn dinh dng cú hot tớnh sinh hc ch yu: protein, lipid, glucid, cỏc vitamin v cht khoỏng tựy theo tui, gii, tớnh cht lao ng v cỏch sng. Nng lng do protein cung cp trong khu phn cn t 10 - 15% mc dự vai trũ sinh nng lng ca protein ch l ph. Glucid v lipid l ngun nng lng chớnh. Nng lng do lipid cung cp khụng nờn quỏ 30%, nng lng do glucid cung cp nờn t 40 - 60%. T l cõn i sinh lý v trng lng gia protein, lipid v glucid trong khu phn n nờn l 1:1:5. Cng cú tỏc gi ngh t l ny l 1:1:4. T l ny cũn thay i theo tui, tỡnh trng sinh lý v lao ng. [6] - Cõn i v protein 13 Hà Thị Hường K31 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ngoài tơng quan với tổng số năng lợng, trong thành phần của protein cần phải có đủ các acid amin cần thiết với tỷ lệ cân đối. Do protein có nguồn gốc động vật và thực vật thờng khác nhau về chất lợng, nên hay dùng tỷ lệ protein động vật và tổng số ptotein để đánh giá sự cân đối trong khẩu phần. Trớc đây, nhiều tài liệu cho rằng protein động vật nên chiếm khoảng 50 - 60% tổng số protein và không nên thấp hơn 30%. Gần đây nhiều tác giả lại cho rằng: đối với ngời trởng thành tỷ lệ này từ 25 - 30% là thích hợp, đối với trẻ em tỷ lệ này là 50% thậm chí với trẻ em cho phép tỷ lệ protein động vật cao hơn nữa. [6] [8] - Cõn i v lipid Ngoài tơng quan với tổng số năng lợng, trong thành phần nhóm chất béo của khẩu phần phải có đủ 2 ngun cht béo động vật v thực vật, phải cân đối giữa chất béo động vật và chất béo thực vật. Đối với trẻ em, Lđv/Ltv là 50/50. Khuynh hớng thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng dầu thực vật là không hợp lý. - Cõn i v glucid Glucid là thành phần cung cấp năng lợng quan trọng nhất trong khẩu phần, glucid có vai trò tiết kiệm protein trong những khẩu phần nghèo protein. Các loại glucid bao gồm: ngũ cốc, hoa quả, các loại bánh kẹo, đờng kính. Tỷ lệ đờng kính trong khẩu phần của trẻ không nên quá 10% tổng số năng l- ợng. Các loại quả có tỷ lệ đờng dễ hấp thu và giàu vitamin cần cho trẻ ăn đủ và thờng xuyên. Khuynh hng cỏc nc phỏt trin l trong iu kin gim lao ng th lc thỡ nờn hn ch glucid v t l nng lng do glucid trong khu phn nờn khong 60%. - Cõn i v vitamin Cõn i v vitamin cng thng da trờn tng quan vi nng lng.Cn 14 Hà Thị Hường K31 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiu cõn i ny nh l cõn i gia cỏc yu t sinh nng lng v khụng sinh nng lng. Hay núi cỏch khỏc gia ngun nng lng v cỏc yu t cn thit gii phúng ngun nng lng ú trong c th. - Cõn i v cht khoỏng T s Ca/P trong khu phn nờn nm gia 0,5 - 1,5 v thay i theo tui, tr em khong 2, tr ln hn nờn l 1,25 v ngi ln t s ú nờn l 0,7 - 1. T s Ca/Mg trong khu phn nờn l 1/0,6. 1.3.3. Ch n v nguyờn tc xõy dng thc n [ 14 ] - T chc dinh dng hp lý ũi hi chp hnh ch n nht nh: tr em trờn 1,5 tui nờn n mi ngy 4 ln nhng khong thi gian nht nh. Khong cỏch gia cỏc ba n thng vo khong 4 gi. Phõn phi tng ba n thng b trớ nh sau: Ba sỏng 25% tng s nng lng Ba tra 40% - Ba chiu 10% - Ba ti 25% - tr em do c quan tiờu hoỏ cha tht hon chnh, nờn thc n cn d tiờu, giu protein cú giỏ tr cao, calci v vitamin. - Tớnh cõn i trong thc n Dinh dng hc phi tr li c nhng cõu hi sau: - Nhng thnh phn no ca thc n l cn thit i vi c th v nhu cu ca chỳng l bao nhiờu? - Chỳng cú mt trong nhng loi thc n no? - Vai trũ ca chỳng i vi c th? 15 Hà Thị Hường K31 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khi núi n giỏ tr dinh dng ngi ta thng núi n giỏ tr sinh nng lng, thnh phn hoỏ hc v giỏ tr s dng ca cỏc thnh phn ú trong c th. Gn õy lý lun v dinh dng cõn i c dựng biu hin giỏ tr dinh dng. Giỏ tr dinh dng ca mt thc phm cng cao khi nú cng tho món nhu cu c th v cỏc thnh phn dinh dng hoc cỏc thnh phn hoỏ hc ca nú tho món cụng thc dinh dng cõn i. i vi cỏc thnh phn sinh nng lng (protein, glucid, lipid) thng tớnh phn trm nng lng ca chỳng trong thc phm. i vi vitamin v cht khoỏng thng tớnh hm lng ca chỳng cú trong thc phm. Ngoi ra tớnh thờm mt s t s cn thit nh t s Ca/P, Ca/Mg.. Nhu cu cỏc cht dinh dng c tho món bi thc phm. Tựy theo iu kin sn xut v tp quỏn dinh dng, cỏch n ca nhiu ni trờn th gii khỏc nhau. Cỏc cht dinh dng cú trong thc phm vi s lng rt khỏc nhau. Tr sa m i vi tr s sinh, khụng cú loi thc phm no mt mỡnh cú th ỏp ng nhu cu c th v mi cht dinh dng cn thit. Trong quỏ trỡnh lm sch v tinh ch, hm lng ca mt s cht dinh dng gim i nhiu nh i vi cỏc loi bt cú t l xay xỏt cao. Vỡ th dinh dng hp lý v cõn i cn phi bit s dng phi hp cỏc loi thc phm chỳng b sung ln nhau. 1.4. MT S NGHIấN CU V DINH DNG CA TR MM NON 1.4.1. Nghiờn cu v tớnh cõn i ca khu phn * Trờn Website h tr ging dy v chm súc tr em - www.mamnon.com [15] khuyn cỏo: T l gia cỏc cht sinh nng lng theo c cu : 16 Hà Thị Hường K31 GDMN

Điều tra, đánh giá khẩu phần của trẻ ở một số trường mầm non thuộc khu vực miền núi huyện yên thế tỉnh bắc giang

Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên trng nh n n, suy giỏp, chm phỏt trin th cht v trớ tu. Thiu it cho dự th nh cng lm gim ch s thụng minh (IQ). 1.2.6. Vitamin Vitamin l nhng cht hu c cn thit vi c th v tuy nhu cu ũi hi vi s lng ớt nhng chỳng bt buc phi cú trong thc n. Nhiu vitamin l cu t ca cỏc men cn thit cho quỏ trỡnh chuyn húa vt cht trong c th. Phn ln cỏc vitamin phi a t thc n vo c th, chỳng thuc nhúm cht cn thit cho c th tng t nh axit min cn thit. Ngi ta chia cỏc vitamin thnh 2 nhúm: - Nhúm vitamin tan trong cht bộo: L vitamin A, D, E, K thng i kốm vi cht bộo ca thc n. Mt khu phn cú hm lng lipid thp thng ớt cỏc vitamin ny hoc c th kộm s dng cỏc vitamin ny. - Nhúm vitamin tan trong nc: Bao gm vitamin nhúm B, vitamin C, vitamin P, vitamin U...C th d dng c tha món nhu cu cỏc vitamin ny khi dựng thc n ti. 1.2.7. Nc Nc c a vo c th nh thc phm, ung v qua s trao i cht. Nú c thi ra khi c th bng nc tiu, phõn, m hụi v hụ hp ca phi. Mi quỏ trỡnh chuyn húa trong t bo v mụ ch xy ra bỡnh thng khi nc. Ri lon chuyn hoỏ nc thng xy ra mt s bnh nh: st cao, a chy, nụn nhiu, mt mỏu ... hoc lao ng trong iu kin quỏ núng ra m hụi nhiu. Trong cỏc trng hp ú thỡ vic bự nc v in gii duy trỡ thng xuyờn, cõn bng nc v in gii l rt cn thit bo v sc khe. 1.2.8. Cht x Cú nhiu trong thnh t bo thc vt, nú cú tỏc dng lm cho phõn o thi nhanh ra khi c th, chng c cỏc bnh tỏo bún, viờm rut tha, tr.. Vũ Thị Hương Thuỷ 11 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên Mt s cht x ho tan cú tỏc dng lm tng chuyn hoỏ cholesterol, trỏnh c bnh x va ng mch. 1.3. DINH DNG CN I V HP L 1.3.1. Mt s khỏi nim * Khu phn L xut n ca 1 ngi trong 1 ngy nhm ỏp ng nhu cu v nng lng v cỏc cht dinh dng cn thit cho c th. Khẩu phần của con người là sự phối hợp các thành phần dinh dưỡng có trong thực phẩm và nước một cách cân đối, thích hợp với nhu cầu của cơ thể. [17] * Ch n Ch n cho mi i tng c biu hin bng s ba n trong mt ngy, s phõn phi cỏc ba n trong nhng gi nht nh cú chỳ ý n khong cỏch gia cỏc ba n v phõn phi cõn i t l nng lng gia cỏc ba n trong mt ngy. * Thc n Khu phn tớnh thnh lng thc phm, ch bin di dng cỏc mún n, sau khi sp xp thnh bng mún n tng ba, hng ngy, hng tun gi l thc n. 1.3.2. Tớnh cõn i v hp lý ca khu phn [4][10] Sự cân đối của các nhóm chất dinh dưỡng trong khẩu phần là một điều quan trọng nhất nhưng cũng khó thực hiện nhất trong quá trình dinh dưỡng của con người. Th no l mt khu phn n cõn i v hp lý? Trc ht cn nng lng v cỏc nhúm cht dinh dng (P-L-GVitamin v mui khoỏng) v các chất dinh dưỡng cần thiết phải có tỷ lệ cân đối. * Cân đối giữa các chất sinh năng lượng Năng lượng do 3 chất protein, lipid, glucid cung cấp, trong khẩu phần ăn tỷ lệ 3 chất này phải thích hợp. Nhiều nghiên cứu đã nhận định: sự tương Vũ Thị Hương Thuỷ 12 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên quan hợp lý (tính theo khối lượng) giữa P, L, G là 1 : 1 : 5, cũng có quan điểm cho rằng nên là 1 : 1 : 4. Cho đến nay những ý kiến này vẫn chưa thống nhất hoàn toàn, tỷ lệ này có thể thay đổi tuỳ theo tuổi, tình trạng sinh lý, lao động... [1] [10] * Cân đối về protein Ngoài tương quan với tổng số năng lượng, trong thành phần của protein cần phải có đủ các acid amin cần thiết với tỷ lệ cân đối. Do protein có nguồn gốc động vật và thực vật thường khác nhau về chất lượng, nên hay dùng tỷ lệ protein động vật và tổng số ptotein để đánh giá sự cân đối trong khẩu phần, trước đây nhiều tài liệu cho rằng protein động vật nên chiếm khoảng 50%60% tổng số protein và không nên thấp hơn 30%. Gần đây nhiều tác giả lại cho rằng đối với người trưởng thành, tỷ lệ này từ 25%-30% là thích hợp, đối với trẻ em tỷ lệ này là 50% thậm chí với trẻ em cho phép tỷ lệ protein động vật cao hơn nữa. * Cân đối về lipid Ngoài tương quan với tổng số năng lượng, trong thành phần nhóm chất béo của khẩu phần phải có đủ 2 ngun cht béo động vật v thực vật. Phải cân đối giữa chất béo động vật và chất béo thực vật. Đối với trẻ em, Lđv/Ltv là 50/50. Khuynh hướng thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng dầu thực vật là không hợp lý. * Cân đối về glucid Glucid là thành phần cung cấp năng lượng quan trọng nhất trong khẩu phần, glucid có vai trò tiết kiệm protein trong những khẩu phần nghèo protein. Các loại glucid bao gồm: ngũ cốc, hoa quả, các loại bánh kẹo, đường kính. Tỷ lệ đường kính trong khẩu phần của trẻ không nên quá 10% tổng số năng lượng. Các loại quả có tỷ lệ đường dễ hấp thu và giàu vitamin cần cho trẻ ăn đủ và thường xuyên. Vũ Thị Hương Thuỷ 13 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên * Cân đối về vitamin Vitamin tham gia nhiều chức phận chuyển hoá quan trọng trong cơ thể. Vì thế cần cung cấp đầy đủ vitamin tan trong mỡ như: A, D, E, K và các vitamin tan trong nước như nhóm B, C, PP... * Cân đối về khoáng Tương quan giữa các chất khoáng trong khẩu phần cũng cần được chú trọng. Người ta thấy Ca trong khẩu phần được hấp thu tốt hơn khi tỷ lệ Ca/P lớn hơn 1 và có đủ vitamin D ... 1.4. MT S NGHIấN CU V KHU PHN CA TR MM NON * Theo Lương Thị Kim Tuyến [10],cng nh cỏc nghiờn cu khoa hc ca Abbott (Hoa K) [17], mt ba n y v cõn i v dinh dng cn cú cỏc yờu cu sau: + m bo 4 nhúm thc phm - Nhúm cht bt ng: bt, chỏo, cm, m, bỳn... õy l ngun cung cp nng lng chớnh trong khu phn n v chuyn húa cht trong c th. - Nhúm cht m: tht, cỏ, tụm, cua, cỏc loi ht, u tng Vi tr nh cn u tiờn cỏc loi m ng vt nh: tht, sa, trng, cỏ , tụm. . . vỡ chỳng cú giỏ tr cao, cú cỏc axit min cn thit cho s tng trng v phỏt trin ca tr. Ngoi ra m ng vt cũn giu cỏc yu t vi lng nh: st, km, vitamin A giỳp cho c th tr khe mnh, tng sc khỏng vi bnh tt. Khụng nờn cho tr n quỏ nhiu m vỡ s gõy gỏnh nng cho gan, thn. Cht m ch phỏt huy tỏc dng cao khi cú nng lng. Nờn phi hp m ng vt vi m thc vt to nờn s cõn i giỳp hp thu v s dng m tt hn. - Nhúm cht bộo: Du, m, b va cung cp nng lng cao, lm tng cm giỏc ngon ming li giỳp tr hp thu v s dng tt cỏc vitamin tan trong cht bộo nh vitamin A, D, E, K.... Vũ Thị Hương Thuỷ 14 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên - Nhúm cht x: rau qu giỳp chuyn húa cỏc cht v tng cng cht khỏng, cung cp vitamin v khoỏng cht. + m bo v sinh v an ton thc phm Tht cỏ, rau qu phi ti sng, m bo an ton khụng thuc tr sõu hay húa cht Thc n nu chớn nờn n ngay. Thng xuyờn thay i cỏch ch bin to cm giỏc ngon ming. Hn ch cho tr n ngt (bỏnh ko). Ch nờn cho tr n bỏnh, ko sau ba n. * Trờn Website h tr ging dy v chm súc tr em - www.mamnon.com [17] cng khuyn cỏo mt s ch chm súc nuụi dng tr mm non, trong ú liờn quan n khu phn ca tr nh sau: T l gia cỏc cht sinh nng lng theo c cu : - Cht m: cung cp khong 12% - 15% nng lng khu phn. - Cht bộo: cung cp khong 15% - 25% nng lng khu phn. - Cht bt : cung cp khong 60% - 73% nng lng khu phn. Nhu cu nng lng - Nhu cu nng lng mt ngy ca tr tui mu giỏo trung bỡnh t 1400 - 1600 Kcal. Ti trng tr cn c ỏp ng 50% - 60% nhu cu nng lng c ngy, khong 700 - 960 Kcal/ tr/ ngy. Trong ú: + Ba chớnh: 500 - 700 Kcal/ tr, + Ba ph: 200 - 260 Kcal/tr. i vi tr bộo phỡ, nng lng do cht bộo v cht bt ng cung cp nờn duy trỡ mc ti thiu (tc l cht bộo cung cp 15% v cht bt ng cung cp 60% nng lng khu phn), ng thi tng cng cho tr n nhiu cỏc loi rau, c, qu v tớch cc vn ng. Vũ Thị Hương Thuỷ 15 K31 - GDMN Khoá luận tốt nghiệp Th.s Lưu Thị Uyên Theo giỏo trỡnh dinh dng Ngi [8] : V c cu khu phn (tớnh theo % nng lng) cỏc nc trờn th gii xp theo mc thu nhp quc dõn tớnh theo u ngi c trỡnh by nh sau: - V protein: t l nng lng do protein ca khu phn khụng khỏc nhau nhiu (chung quanh 12%) nhng nng lng do protein ngun gc ng vt tng dn khi thu nhp cng cao. - V lipid: mc thu nhp cng cao thỡ t l nng lng do lipid (nht l lipid ngun gc ng vt) cng cao. - V glucid: mc thu nhp cng cao thỡ nng lng do glucid núi chung v tinh bt núi riờng gim dn, nhng nng lng do cỏc loi ng ngt (saccharose) tng lờn. Theo ú: * Cõn i v nng lng Nng lng do protein cung cp trong khu phn t 10% - 15% mc dự vai trũ sinh nng lng ca protein ch l ph. Nng lng do lipid cung cp khụng nờn quỏ 30%, nng lng do glucid cung cp nờn t 40% - 60%. T l cõn i sinh lý v khi lng gia protein, lipid v glucid trong khu phn n nờn l 1 : 1 : 4. T l ny cú thay i theo tui, tỡnh trng sinh lý v lao ng. [8] * Cõn i v protein Protein cú ngun gc ng vt cú giỏ tr sinh hc cao nờn chim ớt nht l 1/3 tng s protein, tt nht l t s protein ng vt/protein thc vt 1. [8] * Cõn i v lipid Hai ngun cht bộo ng vt v thc vt nờn cựng cú mt trong khu phn. Khuynh hng thay th hon ton m ng vt bng cỏc loi du thc vt l khụng hp lý do cỏc sn phm oxy hoỏ (cỏc peroxyde) ca cỏc acid bộo cha no l nhng cht cú hi i vi c th. [8] Vũ Thị Hương Thuỷ 16 K31 - GDMN

Đồng dao và vai trò của nó đối với sự hình thành các tập tính ban đầu của trẻ mầm non

1.2.1.2. Kết cấu của đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi. Nhìn chung đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi có kết cấu phong phú đa dạng, đơn giản, tự nhiên, vần vè nhằm mục đích vui chơi là chính và phần nào cảm nhận theo tư tưởng của trẻ. Kết cấu Dắt dây từ vật này chuyển sang vật khác, từ chuyện này chuyển sang chuyện khác, liên kết với nhau bằng vần của ngôn ngữ Cốc cốc keng keng/ Mụ sên đi chợ/ Mụ rổ ở nhà/ Bắt gà làm thịt… rồi nói chuyện Con ruồi có cánh, đòn gánh có mấu/ Con sấu có tai … tiếp theo là Chuyện bánh trưng, rá mót, hàng trầu, hàng cau … cuối cùng là Hàng hương, hàng hoa/ Là hàng ông Bẩn… Kết cấu Xâu chuỗi kết các sự vật, hay sự kiện cùng loại với nhau, có liên kết nhưng lỏng lẻo, tiện đâu xâu đấy ta thường bắt gặp vè hoa trái, cá, bánh, chim … Thấy nắng hay phơi là con diệc mốc/ Lăn theo mấy gốc là chim thằng chài/ Lông lá thật dài là con chim phướn/ Rảnh cả bốn huớng là con bồ câu … Kết cấu đối đáp mà nôm na là hỏi và trả lời thường gặp trong đồng dao trẻ em hát trong lúc chơi trò chơi dân gian Rồng rắn lên mây, Xỉa cá mè … Kết cấu xuôi ngược có hai chiều nói xuôi và nói ngược được liên kết bằng một nguyên nhân để chuyển nội dung xuôi thành nội dung ngược Buổi sáng ngủ dậy/ Bắt một con còng/ Đem biếu ông/ ông cho quả thị/ Đem biếu chị / Chị cho bánh khô/ Đem biếu cô/ Cô cho bánh ú/ Đem biếu chú/ Chú cho buồng cau… Thế rồi Nay chú thím giận nhau do đó Trả buồng cau cho chú/ Trả bánh ú cho cô/ Trả bánh khô cho chị/Trả quả thị cho ông và bắt con công về nhà… như vậy kết cấu xuôi và ngược ở đây là cho và nhận cho gì trả nấy theo trình tự, đúng vật đúng người. 11 Kết cấu vòng tròn, kết cấu nói ngược ta cũng thường gặp trong đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em chơi tạo hứng thú cho trẻ vừa chơi, vừa hát, trẻ có thể chơi thường xuyên, liên tục phù hợp với tâm lý của trẻ. Kết cấu đơn giản tự nhiên là điển hình nổi bật của chùm đồng dao Gọi nghé đơn giản và tự nhiên như công việc mà trẻ em thôn quê nước ta thường chia sẻ với cha mẹ, đơn giản và tự nhiên như tình cảm của các em đối với con bê, con nghé vui tươi, hóm hỉnh chạy theo bò mẹ, trâu mẹ … kết cấu đơn giản của lời gọi nghé thể hiện nhiều quan hệ giữa nghé với trâu mẹ như phải biết nghe lời mẹ, không đi chơi xa … từ đó giúp trẻ lĩnh hội. 1.2.2. Đồng dao hát ru và ca dao cho trẻ em 1.2.2.1. Ngôn ngữ đồng dao hát ru và ca dao cho trẻ em Điều đầu tiên cần khẳng định lời hát ru, lời ca dao là sáng tác của người lớn sáng tạo. Như đã nói ở trên, nội dung và nghệ thuật lời của hát ru và ca dao cho trẻ em không có ranh giới rõ ràng, có chăng chỉ có ở một số lời hát ru được bắt đầu bằng Ru hỡi hời ru hoặc Ru con con ngủ… được xem như tín hiệu của hát ru mà thôi, còn khi ru em, ru con, người chị, người mẹ có thể hát những bài ca dao với giai điệu uyển chuyển để ru con, ru em. Đối với trẻ em, ngôn ngữ hát ru và ngôn ngữ ca dao cho trẻ em có thể tìm hiểu trong hai thời kỳ phát triển tâm sinh lý cho trẻ em: Thời kỳ tuổi thơ và thời kỳ tuổi nhỏ. Ngôn ngữ lời hát ru ca dao cho trẻ em thời kỳ tuổi thơ : Theo kết quả nghiên cứu của ngành tâm lý học trẻ thơ thì giai đoạn này chính là hình thái khởi đầu của việc trẻ tìm hiểu ngôn ngữ. Như vậy ta có thể khẳng định lời hát ru rất ích lợi đối với trẻ trước hết là phần nhạc điệu và ngữ âm của lời hát ru. Cùng với tình cảm thân thương của mẹ vừa bế vừa ru, vừa hát tuy trẻ không biết gì về ngữ nghĩa của lời ru nhưng đó là những lời vô nghĩa êm dịu gây ấn tượng sâu sắc đối với thính giác và thần kinh của trẻ. Những âm thanh nhịp 12 điệu cùng với tình cảm của mẹ, hình ảnh ngôn ngữ của lời ru tác động tích cực tới trẻ làm cho trẻ phát triển nhiều mặt về tâm lý, chuẩn bị tốt cho trẻ cùng năm tháng, tiếp cận thời kỳ tuổi thơ với dấu mốc quan trọng là làm chủ được ngôn ngữ, như vậy ở thời kỳ này giá trị thực tiễn của hát ru trước hết là ngữ âm, là âm nhạc đi cùng lời hát ru hơn là ngữ nghĩa của ngôn ngữ lời hát ru. Ngôn ngữ lời hát ru, ca dao cho trẻ em thời kì tuổi thơ hay tuổi thiếu nhi bắt đầu từ giai đoạn trẻ từ 3 tuổi đến 15 tuổi. Thời kỳ này trẻ em tiếp xúc với đồng dao nhiệt tình hơn là tiếp xúc với hát ru và ca dao cho trẻ em vì đồng dao cho trẻ em và đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi là sáng tác của chính các em, nó phù hợp với nhu cầu ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn này. Ngôn ngữ lời hát ru và ca dao cho trẻ em giản dị nhưng không mộc mạc, kết hợp ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ thi ca, có thể là ngôn ngữ gần gũi với trẻ: Em tôi buồn ngủ buồn nghê/ Buồn ăn cơm nếp, cháo khê, thịt gà/… Cũng có thể là ngôn ngữ giầu chất thơ Trong đầm gì đẹp bằng sen/ Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng… Ngôn ngữ lời hát ru và ca dao cho trẻ em sinh động, gợi cảm, miêu tả bằng nhiều biện pháp tu từ của tiếng việt. Nhiễu điều phủ lấy giá gương /Người trong một nước thì thương nhau cùng… Lời hát ru ca dao cho trẻ thường mang sắc thái địa phương. Tên các địa phương, danh lam thắng cảnh, sản vật địa phương Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông chấn vũ canh gà thọ xương…ai về Tuy Phước ăn nem ghé qua Hưng Thịnh mà xem Tháp Chàm. Như vậy ngôn ngữ lời hát ru và ca dao cho trẻ em bằng tiếng nói của dân tộc có thể là nhân tố quan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách trẻ. 13 1.2.2.2. Kết cấu của đồng dao hát ru và ca dao cho trẻ em Hát ru và ca dao cho trẻ là ca dao có màu sắc trữ tình, tình cảm mà người chị người mẹ, người lớn truyền sang cho trẻ là tình mẫu tử về lòng yêu nuớc thương nòi, về quan hệ đạo đức truyền thống. Trong hát ru và ca dao cho trẻ ít thấy lối kết đối đáp, kết cấu phổ biến là Kết cấu kể chuyện Cái ngủ mày ngủ cho lâu/ Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về/ Bắt được con trắm con trê/ Lôi cổ nó về cho cái ngủ ăn. Trong ca dao cho trẻ em kết cấu kể chuyện gắn liền với miêu tả, vừa có tình vừa có cảnh Ai ơi đứng lại mà trông/Kìa vạc nấu gió, kìa sông đãi bìa/Kìa giếng yên thái như kia/ Giếng sâu chín trượng nước thời trong xanh… Phổ biến nhất trong hát ru và ca dao cho trẻ em là kết cấu một vế đơn giản: Ai đem chim sáo sang sông/ Để cho chim sáo sổ lồng nó bay. Khác với kết cấu của đồng dao trẻ em hát, trẻ em hát trẻ em chơi, kết cấu của hát ru của ca dao cho trẻ em khá chặt chẽ có lời lẽ về một câu truyện vui Bà còng đi chợ trời mưa/ Cái tôm cái tép đi đưa bà còng/ Đưa bà đến quãng đường cong/ Đưa bà đến tận ngõ trong nhà bà … Có lời kể địa danh phong phú Rủ nhau đi khắp long thành/ Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Tóm lại, kết cấu kể chuyện trong hát ru hoặc ca dao cho trẻ em phần nhiều kết hợp sự việc với cảm nghĩ của con người, kể chuyện không tách dời tả cảnh, tả tình. 14 1.2.3. Đồng dao trẻ em đố vui 1.2.3.1. Ngôn ngữ đồng dao trẻ em đố vui Như ta đã biết đồng dao trẻ em đố vui là một bộ phận của đồng dao, nó cũng khá phù hợp với tâm sinh lý của trẻ em, như vậy ngôn ngữ của đồng dao trẻ em đố vui ngoài những đặc điểm chung còn mang nhũng dặc điểm riêng. Ngôn ngữ của đố vui là ngôn ngữ súc tích, đa nghĩa nhiều ẩn dụ nặng về lý trí, khêu gợi trí thông minh óc tìm tòi của trẻ. Khác với bộ phận đồng dao khác ngôn ngữ đồng dao trẻ em đố vui không chỉ giúp trẻ vui chơi, phát triển ngôn ngữ, tình cảm thẩm mĩ tình cảm đạo đức mà đồng dao trẻ em đố vui còn giúp trẻ em phát triển trí tuệ, khi tham gia giải các câu đố, tìm đáp án, tìm các câu trả lời cho câu đố, trẻ không thể dùng cảm giác mà trẻ phải tư duy, phải tìm tòi khám phá. Từ đó góp phần làm giàu vốn hiểu biết cho trẻ, trẻ nắm được các quy luật vận động, biến đổi của tự nhiên, xã hội. 1.2.3.2. Kết cấu của đồng dao trẻ em đố vui Khác hẳn với kết cấu đồng dao, kết cấu đố vui do tính chất kỳ dị của những hình ảnh tạo nên, vì vậy các nhân tố của kết cấu có thể gồm một hình ảnh hoặc nhiều hình ảnh, được gọi là kết cấu đơn hoặc kết cấu kép. Câu đố có kết cấu đơn có vật đố là một hình ảnh với một hoặc nhiều đặc điểm Trong nhà có bà ăn cơm Trắng là cái bình vôi, một đặc điểm là Cơm trắng ẩn dụ là Cái bình vôi. Câu đố có kết cấu kép với vật đố gồm nhiều bộ phận cho nên có nhiều ẩn dụ phức hợp: Bốn bề có thành luỹ/Có sông nước, có ngựa xe qua lại, có voi đến sông thì dừng lại, có tướng, có quân … là cái bàn cờ. Câu đố có thể có kết cấu hỏi đáp gồm hai vế một vế hỏi và một vế trả lời. 15 Hỏi Đáp Mày ơi tao đố hỏi mày Mày ơi tao giảng mày hay Cái gì thì cay Trầu nào không cay Cái gì thì nồng Vôi này thì nồng Cái gì dưới sông Thuyền bè dưới sông Cái gì trên đồng Thóc lúa trên đồng Cái gì trên non Hươu vượn trên non Cái gì nhiều con Gà mái nhiều con Cái gì thì son Cái chỉ thì son Cái gì thì tròn Cái gương thì tròn 1.3. Tính chất, chức năng, tác dụng cuả đồng dao 1.3.1. Tính chất Đồng dao là một bộ phận của văn học dân gian, gần gũi với ca dao nên nó có dầy đủ tính chất truyền miệng, nhiều dị bản và tập thể vì đồng dao là của trẻ em nên đồng dao còn có tính chất vui chơi phù hợp với tâm lý trẻ em. Phần lớn đồng dao do tự trẻ em sáng tạo trong lúc vui chơi, cùng hát đồng thanh, truyền miệng cho nhau từ xóm thôn này, vùng này qua xóm thôn khác, vùng khác. Do truyền miệng nên đồng dao tất nhiên có tính dị bản. Ví dụ như đồng dao về chim, cá, hoa có tới 5 - 6 dị bản khác nhau. Tính tập thể của đồng dao thể hiện quan hệ giữa trẻ em và người lớn. Ngoài ra đồng dao còn có tính chất gắn liền với trò chơi, tính chất này là đặc trưng của đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi. 16

Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non qua bộ phận văn học dành cho trẻ em

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Thu Hà - Hoa kết trái) Nhờ hàng loạt tính từ miêu tả (chói chang, nho nhỏ, xinh xinh ), các từ tượng hình (đốm lửa, rung rinh) và các tính từ chỉ màu sắc (tim tím, vàng vàng, đỏ, trắng tinh), bài thơ đã vẽ lên một bức tranh thật sinh động về mảnh vườn, giúp trẻ có thể hình dung về các loài hoa với những màu sắc và hình dáng thật cụ thể. 3.5. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện Đây cũng là một đặc điểm khá nổi bật trong sáng tác cho trẻ em lứa tuổi mầm non. Khác với thơ viết cho người lớn, hầu hết là thơ tâm trạng, bao gồm hệ thống những cảm xúc, nỗi niềm, suy tưởng thơ cho trẻ em có thể kể lại được. Ngoài những truyện thơ như: Mèo đi câu cá; Nàng tiên ốc; Bồ câu và ngan những bài thơ ngắn cũng đều kể lại một sự việc một hiện tượng : Đoá hoa tặng mẹ; Chiếc cầu mới; Chú bò tìm bạn; Xe chữa cháy Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe hát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: kìa anh bạn Lại gặp anh ở đây! Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đi đâu Cứ ngoái trước nhìn sau ậm ò tìm gọi mãi (Phạm Hổ Chú bò tìm bạn) Bài thơ là một câu chuyện nhỏ. Câu chuyện kể rằng có một chú bò khi ra sông uống nước, thấy bóng của mình dưới dòng nước trong xanh đã nhầm tưởng là có một anh bò nào khác cũng ra sông uống nước như mình. Bò cất tiếng chào, mặt nước rung rinh xao động làm bóng của bò tan biến. Bò ngạc nhiên không hiểu bạn đi đâu nên cứ ậm ò tìm gọi. Nếu yếu tố truyện trong thơ giúp các em có thể nhanh chóng nắm bắt được tác phẩm để từ đó liên hệ, phát hiện và cảm nhận được những vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, thì yếu tố thơ trong truyện lại như một chất xúc tác làm cho câu chuyện có thêm sức lôi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ. Mỗi câu chuyện viết cho trẻ em là những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc. Chất thơ của truyện sẽ Đỗ Thị Mi 11 K32MN - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 làm cho những bài học ấy không bị khô khan, cứng nhắc. Những truyện như: Giọng hót chim sơn ca; Hoa mào gà; Chú đỗ con; Bồ nông có hiếu; Cây gạo Chẳng khác gì những bài thơ bằng văn xuôi, những bài thơ ca ngợi cuộc sống, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và ca ngợi những tình cảm cao đẹp của con người. Cùng với chất thơ bay bổng, ý nghĩa của câu chuyện có thể sẽ còn theo các em suốt cả cuộc đời. 3.6. ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng Một trong những chức năng cơ bản của văn học là chức năng giáo dục. Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả năng tác động mạnh mẽ đến tâm hồn và nhận thức của con người. Nhất là với lứa tuổi mầm non thì văn học, đặc biệt là thơ càng có sự tác động nhanh, nhạy. Tuy nhiên, lứa tuổi này chỉ có thể đọc tác phẩm văn học một cách gián tiếp, tư duy lôgic chưa phát triển nên hầu như chưa có khả năng suy luận, phán đoán. Chính vì thế, mỗi một tác phẩm văn học đem đến cho trẻ một ý nghĩa giáo dục cụ thể, rõ ràng. 4. Vai trò của văn học với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Trẻ em như búp trên cành non tơ và trong trắng. Sự nhận thức của trẻ thường thông qua con đường cụ thể, trực tiếp cảm tính, gắn liền với những cảm xúc về cái đẹp, vì thế có thể thông qua giáo dục thẩm mỹ mà giáo dục các mặt khác cho trẻ đặc biệt là giáo dục đạo đức. Đối với trẻ mầm non thì cái đẹp và cái tốt chỉ là một, khó có thể chia cắt rạch ròi. Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ phát triển của những xúc cảm thẩm mỹ. Tức là xúc cảm tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp. Khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với mọi người và thế giới xung quanh. Chính vì thế, đây là thời điểm vô cùng thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mỹ và chính giáo dục thẩm mỹ lại có thể mang đến một hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Về phương diện này, văn học đặc biệt là văn học cho trẻ em lứa tuổi mầm non có khả năng chiếm ưu thế. Trước hết, văn học đem đến cho trẻ những hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng; gợi mở trong các em những xúc cảm thẩm mỹ và thị hiếu thẩm mỹ. Các tác phẩm văn học nói chung, văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng như một khung cửa sổ rộng lớn đưa trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Từ những tác phẩm văn học này trẻ thấy được một thế giới bao la cùng với những hình ảnh đẹp đẽ, sinh động. Đặc biệt những nội dung vô cùng phong phú, đa dạng với những hình ảnh đẹp đẽ tươi sáng lại được thể hiện bởi hệ thống ngôn ngữ hết sức đơn giản với các biện pháp nghệ thuật độc đáo đã tạo nên những bức tranh muôn màu muôn vẻ về thiên nhiên và cuộc sống. Trẻ mầm non với Đỗ Thị Mi 12 K32MN - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 tâm hồn ngây thơ chưa có trải nghiệm cá nhân, sự nhận thức về thế giới xung quanh mới ở mức cảm tính gắn với những cái cụ thể trước mắt. Vẻ đẹp lấp lánh của ngôn từ nghệ thuật và sự tưởng tượng phong phú trong tác phẩm văn học gặp trí tưởng tượng ngây thơ sẽ là cơ sở để các em có thể rung động và cảm nhận được ý nghĩa giáo dục trong tác phẩm này. Trẻ em được gặp trong thơ ca những hình ảnh so sánh thật sinh động và hẫp dẫn, những hình ảnh nhân hoá đầy phóng khoáng mà lại hết sức gần gũi: Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi (Nhược Thuỷ Trăng sáng) Hay : Trăng ơitừ đâu đến Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà. Trăng ơitừ đâu đến Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơitừ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời (Trần Đăng Khoa - Trăng ơi từ đâu đến) Những hình ảnh miêu tả trong thơ thường rất sinh động, trong trẻo, giúp các em không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Bài thơ Trăng sáng của Nhược Thuỷ và Trăng ơitừ đâu đến của Trần Đăng Khoa với lối so sánh độc đáo và những ảnh đẹp, ngộ nghĩnh không chỉ kích thích trí tưởng tượng của trẻ thơ mà còn góp phần khơi gợi trong các em tình yêu trăng, yêu thiên nhiên và tự hào về quê hương đất nước mình: Đỗ Thị Mi 13 K32MN - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em! Với bài thơ Cánh hoa nở bằng cách so sánh những ngón tay bé như những cánh hoa trong vườn hoa mùa xuân trắng hồng đẹp đẽ: Năm ngón tay đẹp Như năm cánh hoa Mười ngón tay đẹp Như mười cánh hoa Tác giả còn nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Bé không nghịch bẩn Tay bé trắng hồng Như cánh hoa nở Trong vườn mùa xuân (Phạm Đình Ân) Bài thơ Em yêu nhà em giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp dịu êm, đầm ấm của những cảnh vật gần gũi, gắn bó với ngôi nhà của mình: Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng như tơ Có ao muống với cá cờ Có đầm ngào ngạt hương sen ếch con đọc nhạc dế mèn ngâm thơ Và điều quan trọng nhất là bài thơ đã gợi ở trẻ niềm tự hào, tình cảm yêu mến đối với ngôi nhà của mình, nơi đã sinh ra và lớn lên để sau này: Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em ( Đoàn Thị Lam Luyến) Trong các tác phẩm văn xuôi, trẻ em càng thích thú khi được gặp những yếu tố thần kỳ của truyện cổ tích, lối nhân hoá và sự tưởng tượng phong phú của thần thoại. Những hình tượng văn chương tốt đẹp đầy lòng nhân ái sẽ giúp các em tự rút ra các khái niệm về thẩm mỹ, tự phân biệt cái đẹp - cái xấu; cái đáng yêu - cái không đáng yêu và không chỉ cung cấp cho các em những hình ảnh tươi sáng, đẹp đẽ, văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non còn giúp trẻ phát Đỗ Thị Mi 14 K32MN - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 huy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng để tự tạo ra cái đẹp hoặc tìm đến và thưởng ngoạn cái đẹp. Với các giá trị thẩm mỹ độc đáo văn học làm thoả mãn những nhu cầu thẩm mỹ, phát triển năng lực và thị hiếu thẩm mỹ của con người. Với trẻ mầm non nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tâm hồn trẻ cũng trở nên nhạy cảm hơn, có khả năng cảm thụ tốt hơn các tác phẩm văn học. Để có thể nhận ra cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học, biết khám phá ra cái đẹp của thế giới xung quanh và chính vì thế mà trẻ cảm nhận cuộc sống một cách nhạy cảm, mẫn cảm hơn. Có thể nói, về phương diện này văn học nghệ thuật chính là nơi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ của con người, nơi gìn giữ và phát triển chất nghệ sỹ vốn có trong mỗi tâm hồn. Như Mác từng nói: bản thân mỗi con người bẩm sinh đã là một nghệ sỹ, văn học chính là nơi khơi dậy và tiếp sức cho nhưng rung động về cái đẹp, nơi giữ cho tâm hồn không bị chai sạn đi mà luôn luôn mới mẻ, nhạy cảm với cái đẹp của từng chiếc lá, giọt sương, một ánh trăng, một tia nắng và do đó cũng không bao giờ nguội lạnh thờ ơ với số phận con người. Luôn căm phẫn đau đớn, xót xa vì cái xấu, cái ác và thiết tha yêu thương, hướng về cái đẹp Khi được thường xuyên thưởng thức các tác phẩm văn học trẻ sẽ say mê, thích thú các tác phẩm đó. Trẻ em lứa tuổi mầm non còn có thể biết tự mình sáng tạo ra cái đẹp. Sự sáng tạo này rất phong phú, vì vậy các cô giáo mầm non cần động viên và gợi ý để trẻ có thể phát huy được hết thế mạnh của mình. Trong quá trình kể lại truyện hoặc kể chuyện theo tranh trẻ có thể kể sáng tạo thêm những chi tiết, hình ảnh và ngôn ngữ mới. Ví dụ: khi trẻ kể lại truyện Cây khế trẻ đã tự ý thêm vào chi tiết: Thấy người em khóc, chim Phượng hoàng bảo: Người em nín đi , ta ăn một quả trả một cục vàng (trong khi cô giáo chỉ kể là: chim Phượng hoàng bảo: ăn một quả, trả một cục vàng Khi được hỏi tại sao trẻ lại kể là người em nín đi trẻ đã trả lời: tại vì người em khóc nên chim Phượng hoàng phải dỗ. Đó chính là cái lý của trẻ em. Trẻ vừa được nghe cô kể chuyện, vừa nhớ lại những lần mình khóc được ông bà, bố mẹ dỗ dành, nên đã tưởng tượng ra chuyện chim Phượng hoàng dỗ người em nín đi. Thêm vào đó, trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học là quá trình trẻ được nhập vai, sống cùng các nhân vật trong tác phẩm. Nếu biết cách tổ chức tốt ta có thể kích thích sự say mê sáng tạo của trẻ. Thêm vào đó hoạt động tạo hình (vẽ tranh, xé dán, nặn theo các hình tượng và nhân vật trong tác phẩm Đỗ Thị Mi 15 K32MN - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 văn học). Trẻ có cơ hội phát huy trí tưởng tượng phong phú bay bổng của mình. Trẻ nghe truyện, ấn tượng về một chi tiết nào đó trẻ cũng có thể tự vẽ tranh theo trí tưởng tượng của mình. Ví dụ: khi nghe chuyện Tấm cám trẻ có thể vẽ những bức tranh bụt hiện lên trong vầng hào quang chói sáng; cô Tấm đang ngồi khóc; cô Tấm đang vớt tép; con gà đang bới đất.Xem những bức tranh trẻ tự vẽ (theo tác phẩm văn học) mới thấy trí tưởng tượng của trẻ thật vô bờ bến, và khả năng khơi gợi những cảm xúc thẩm mỹ trong văn học đối với trẻ thật lớn lao. Vì vậy, trong những giờ vẽ tranh tự do hoặc theo chủ đề cô nên gợi ý trẻ để trẻ nhớ lại những câu chuyện đã được nghe. Điều này không chỉ giúp trẻ nhớ lại truyện mà còn phát huy trí tưởng tượng phong phú, bồi dưỡng những rung động thẩm mỹ cũng như khả năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ thơ. Khả năng sáng tạo tuyệt vời của trẻ cộng với những ảnh hưởng lớn lao của tác phẩm văn học đã dẫn đến hiện tượng có một số trẻ biết làm thơ khi chưa biết chữ (chưa vào lớp 1): Hoàng Dạ Thi và Ngô Thị Bích Hiền Hoàng Dạ Thi mới lên năm tuổi đã có thơ: Con thương mẹ như cái lá Con thương chị Líp to bằng cái nhà Con thương ba như ông trời Trời là đi mô cũng có Trời là đi mô hắn cũng đi theo Và bài thơ Cái chuông vú thật nổi tiếng Hai cái vú của mẹ là hai cái chuông Con sờ vào Nó kêu: kreng, kreng, kreng Con mượn hai cái chuông vú Con đi bán kem Ai nghe tiếng chuông vú cũng đến mua Kem vú ngọt lắm Kreng, kreng, kreng Ngô Thị Bích Hiền có những bài thơ thật hay khi năm tuổi: Cầu Thê Húc đỏ, đỏ, đỏ Cây bên cầu xanh, xanh, xanh Nước dưới cầu trắng, trắng, trắng Nhìn xuống dưới sợ, sợ, sợ Đi trên cầu thích, thích, thích (Cầu Thê Húc) Đỗ Thị Mi 16 K32MN - GDTH

Giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học tạo hình ở một số trường mầm non vĩnh yên vĩnh phúc

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 cm. Bi vy giỏo dc ngh thut cho tr l mt quỏ trỡnh khú khn v phc tp. c im sỏng to ca tr th hin ch: trong hot ng tr thc hin mt cỏch cú ch nh, bit phi hp cỏc tri thc v n tng ca mỡnh tớnh chõn tht cao khi th hin tỡnh cm v t tng hn na c im tõm lý c th hin rt rừ tui mu giỏo l s bt chc. c im ny th hin rất rừ trong hot ng vui chơi ca tr. Trong trũ chi tr bt chc nhng hot ng ca ngi ln, tr bit th hin bng hỡnh nh nhng n tng ly trong th gii xung quanh. ểc tng tng sỏng to ca tr cng c th hin ch cỏc em thng kt hp cú ý thc cỏc ch khỏc nhau. Vớ d: cỏc em ly t tng t chuyn c tớch hay nhng cõu chuyn trong cuc sng miờu t cỏi cú th khụng cú trong thc t nh: cung trng, ch Hng Tớnh sỏng to ca tr cũn c th hin trong cỏc hỡnh thc ngh thut khỏc nh: v, nn, k chuyn, ca hỏt tui mu giỏo ó cú mm mng ca tớnh sỏng to, chỳng th hin s phỏt trin nng lc xõy dng cú ch nh v thc hin nú; k nng phi hp cỏc tri thc, cỏc khỏi nim ca mỡnhvớ d: t ch ngm nhỡn cỏc bc tranh s dn n tr hng thỳ v tranh nhng ỏm mõy, nhng chi p, mt tri, ngụi nhu l nhng ti m tr yờu thớch. õy l thi im trớ tng tng ca tr phỏt trin phong phỳ nht, s phỏt trin ca tr trong tranh v tr thnh phng tin nhn thc cỏi p v s th hin s phong phỳ ca tõm hn tr. Vỡ vy, phỏt trin úc sỏng to cho tr cn cú quỏ trỡnh dy hc giỳp tr cách din t hỡnh tng v mụ t ch nh khi ca, hỏt, v, k chuyn... thc dy tr nhng biu hin cú ý thc v ngh thut, gõy ra cm xỳc tớch cc v phỏt trin nng lc. Mc ớch ca vic dy k nng, k xo hot ng ngh thut khụng ch giỳp tr cú tri thc v k xo Trần Thị Nội 11 Khoa : Giáo dục Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 v ca, hỏt, v m cũn gõy tr hng thỳ, hot ng c lp, sỏng to, s em li nim vui trong cuc sng ca tr, trong tp th v gia ỡnh. 1.2.2.2.3. Hỡnh thnh nhng c s ca th hiu thm m S cm th cỏi p cú liờn h mt thit n nng lc ỏnh giỏ cỏi p mt cỏch ỳng n. Th hiu thm m ca con ngi luụn c biu hin s phỏn oỏn ỏnh giỏ. Cn dy cho cỏc em phõn bit cỏi p vi cỏi khụng p, cỏi thụ kch v cỏi xu xớ. Giỏo dc cho cỏc em nng lc trỡnh by lớ do ti sao li thớch bc tranh ny, bi hỏt ny, tại sao lại thấy đẹp, tại sao lại thấy không đẹp Hỡnh thnh c s ca th hiu thm m thụng qua vic tỡm hiu cỏc tỏc phm c in ca thiu nhi, tỡm hiu õm nhc, hi ho. Tr hc cỏch nhn bit, yờu mn cỏc tỏc phm ngh thut chõn chớnh. Dy tr bit nhn ra v cm th cỏi p trong cuc sng xung quanh v bit bo v nú. Vớ d: Mt bụng hoa p trong khúm hoa, mt lp hc p m cỳng v sch s u l nhng cỏi p trong cuc sng phi bit bo v v chm súc, giữ gìn, nâng niu. 1.2.2.3. Nhng phng tin c bn giỏo dc thm m trng mu giỏo Phng tin c bn giỏo dc thm m trng mu giỏo gm ba phng tin: 1.2.2.3.1 V p ca hon cnh xung quanh tr (v p trong sinh hot hng ngy) V p ca hon cnh xung quanh tr, l nhng bc tng ca ngụi nh thõn yờu, nhng vt xung quanh tr: c, tin nghi trong nh, s kt hp hi ho mu sc, cỏc bc tranh treo tng, nhng phự iờu, tng trang trớ, cỏch b trớ phũng Tt c nhng iu ú li n tng sõu sc, c phn ỏnh trong trớ nh v ý thc ca tr. Trần Thị Nội 12 Khoa : Giáo dục Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 V p trong sinh hot hng ngy ca trng mu giỏo c th hin tớnh gin d ca ngh thut trang trớ, la chn cỏc tin nghi sinh hot, mu sc ca cỏc bc tng du mỏt trong sỏng. Cỏc yờu cu trang trớ trng hc v cỏc lp hc do nhim v v bo v cuc sng, sc kho ca tr, do ni dung ca cụng tỏc giỏo dc quy nh: - Tớnh hp lý, phự hp vi hon cnh thc t. - Sch s, gin d, p . - Kt hp ỳng gia mu sc v ỏnh sỏng. - Tt c cỏc b phn trang trớ phi to thnh mt qun th thng nht. V p ca hon cnh, cú nh hng hng ngy n tr, tỏc ng thng xuyờn n tr nhưng lại khó nhận ra khú nhn ra, song l phng tin rt quan trng giỏo dc thm m cho tr mu giỏo. Cn phi to iu kin cho ni v sinh hot ca tr cú v p ti vui, hp dn v mang tớnh thm m cao. 1.2.2.3.2. Nhng n tng t cuc sng xung quanh tr - Ngun gc ca những cm xỳc thm m chớnh l cuc sng. Cụ giỏo cn s dng nhng n tng t cuc sng xung quanh nh mt trong nhng phng tin ca m dc. Cuc sng lao ng y sc hp dn v cun hỳt tr. Vớ d: hot ng ca cỏc bỏc s trong bnh vin, ca nhng ngi nu n, ca cỏc cụ giỏo trng - Trong nhng ngy l hi, trong nhng cuc thao din th thao, cnh tp np ca ng ph, c hoa li cho tr nhng n tng sõu sc. - Cuc sng xung quanh tr l nhng ng ph, nhng i k nim cỏc di tớch lch s, qung trng lch s u l nhng nhõn t tớch cc gúp phn giỏo dc thm m cho tr. Trong cỏc cuc thm quan, cụ giỏo phi la chn gii thiu v m rng tm nhỡn v s cm th thm m cho tr. Trần Thị Nội 13 Khoa : Giáo dục Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.2.2.3.3. Thiờn nhiờn quờ hng, t nc l mt phng tin mnh m giỏo dc thm m, v p thiờn nhiờn trong thi th u c cm th sõu sc v trong sỏng, nú c gi li trong tỡnh cm, t tng v gi mói mói trong cuc i Vớ d: Bộ Cm Th t li cnh tri ma: Cõy ng vy ma n Hoa c chua ci Bu np treo hng nc Lỏ lim gi u Lỏ da c ma vut Sch ghờ. - Cụ giỏo phi bit m ra cho cỏc em th gii t nhiờn, dy cho tr bit nhỡn v p ca bui bỡnh minh, mu sc bui hong hụn, bit lng nghe ting chim hút, ting lỏ ri xo xc, tiờng sui chy rúc rỏch; cụ bit to cm xỳc cho tr trong cỏc bui do chi, tham quan, lm cho tr yờu mn cnh p thiờn nhiờn ca quờ hng, t nc. 1.2.2.3.4. Ngh thut L mt phng tin ton din v vụ tn giỏo dc thm m. Loi hỡnh ngh thut phự hp vi tr: Vn hc, hi ho, iờu khc, sõn khu in nh. Mi mt loi hỡnh ngh thut phn ỏnh mt cỏch c ỏo, cuc sng v cú nh hng quan trng n s phỏt trin trớ tu v tỡnh cm ca tr. Cụ giỏo phi bit s dng cỏc loi hỡnh ngh thut khỏc nhau gõy cho tr nhng cm xỳc thm m v phỏt trin th hiu thm m ỳng đắn. iều quan trng l s la chn cỏc tỏc phm phự hp vi trỡnh phỏt trin ca tr em, cỏc tỏc phm cú tớnh ngh thut cao, d hiu nõng dn theo la tui. Trần Thị Nội 14 Khoa : Giáo dục Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Cn t chc cho tr tham gia cỏc hot ng ngh thut nh hỏt, v, mỳa, k chuyn, c th nõng cao hng thỳ v phỏt trin mm mng ca nng khiu ngh thut. 1.2.2.4. Cỏc phng phỏp giỏo dc thm m Phng phỏp giỏo dc thm m v dy hc ngh thut l cỏch thc hnh ng chung ca giỏo viờn v tr em nhm tr nm c nhng kinh nghim v hot ng thm m, nhm hỡnh thnh nhng phng thc hnh ng v phỏt trin nng lc ngh thut chỳng. - Phng phỏp dựng li: gii thớch, trũ chuyn, ch dn, c, k. - Phng phỏp trc quan: Quan sỏt, s dng cỏc dựng trc quan. - Phng phỏp thc hnh luyn tp. - Phương pháp dùng trò chơi. Các phương pháp này được sử dụng trong sự phối hợp thống nhất với nhau. + Tổ chức quan sát là giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của cuộc sống, của thiên nhiên. Ví dụ: cô giáo thường hướng dẫn các em quan sát một vườn hoa, cảnh hoàng hôn đầy màu sắc, khung cảnh một ngày lễ. + Những cảm xúc thẩm mỹ trở nên sâu sắc, có ý thức và giữ được lâu hơn nếu như trẻ hiểu nội dung tác phẩm (một bài hát, một câu chuyện cổ tích). Do đó, cô giáo cần phải giải thích nội dung tác phẩm đang được tiếp thu, làm chính xác các biểu tượng của các em. Việc trình bày một cách nghệ thuật những tác phẩm âm nhạc, những ca khúc...có tác động trực tiếp khêu gợi tình cảm và xúc cảm thẩm mỹ, giúp các em hiểu sâu hơn nội dung và hình thức của tác phẩm. + Khi sử dụng phương pháp trò chuyện bằng câu hỏi của mình cô giáo làm cho tr lưu ý, suy nghĩ về những điểm chủ yếu, tìm hiểu và huy động kinh nghiệm của trẻ, làm sâu sắc những cảm xúc thẩm mỹ của trẻ. Trong khi trò chuyện tập cho trẻ nói lên những ấn tượng của mình, bày tỏ thái độ của mình Trần Thị Nội 15 Khoa : Giáo dục Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 với tác phẩm và các hiện tượng trong cuộc sống. Khi trò chuyện phải dùng từ xúc cảm thẩm mỹ của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật để trẻ học theo, làm theo, bắt trước theo. - Khi dạy trẻ vẽ, nặn, hát, múa cô truyền đạt cho trẻ những tri thức cần thiết và hình thành những kỹ năng nhất định. Bởi vậy, cần vận dụng phương pháp tập luyện để trẻ hiểu được những thao tác, cách biểu hiện, cách sử dụng đồ dùng học tập (bút chì, bút lông) cô cần dùng các biện pháp chỉ dẫn, làm mẫu. 1.3. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình 1.3.1 Một số vấn đề về hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình gắn liền với hoạt động của con người. Ngay từ khi con người chưa có ngôn ngữ viết họ đã sử dụng hoạt động tạo hình như một phương tiện để giao tiếp và truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất. Điều đó chứng tỏ hoạt động tạo hình là một trong những nhu cầu cần thiết của đời sống con người. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động của con người để tạo ra các sản phẩm có hình thể và có màu sắc đẹp, đem lại khoái cảm thẩm mỹ cho người xem- nhận ra cái đẹp và cảm xúc trước cái đẹp. Ví dụ: Bức tranh, pho tượng hay mọi thứ trong cuộc sống thường ngày như nhà cửa, công viên, vải vóc, quần áo, ấm chén, lọ hoa.. Hoạt động tạo hình ở trường mẫu giáo gồm có: - Vẽ theo mẫu (nhìn mẫu có thực để vẽ như lọ hoa, quả, ấm chén). - Vẽ theo đề tài (vẽ tranh theo đề tài cho trước như ngôi trường, nhà cửa, công viên). -Vẽ trang trí (trang trí cái bát, khăn, đường diềm). - Tập nặn. Trần Thị Nội 16 Khoa : Giáo dục Tiểu học

Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

Hệ thống câu hỏi gợi mở hình thành kiến thức mới trong day học nội dung số thập phân cho học sinh lớp 5

khoa, c gng lm cho hc sinh ghi nh nhng iu giỏo viờn ging. Cỏch dy ny ra cỏch hc th ng, thiờn v ghi nh mỏy múc, ớt chu suy ngh cho nờn ó hn ch cht lng, khụng ỏp ng yờu cu phỏt trin nng ng ca xó hi hin i. khc phc tỡnh trng ny, cỏc nh s phm kờu gi i mi PPDH theo hng phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh trong quỏ trỡnh hc tp. PPDH tớch cc hng ti vic hot ng húa, tớch cc húa hot ng ca ngi hc ch khụng phi l tp trung vo phỏt huy tớnh tớch cc ca ngi dy. Trong PPDH tớch cc, ngi hc i tng ca hot ng dy, ng thi l ch th ca hot ng hc. Thụng qua hot ng hc di s ch o ca thy, ngi hc phi tớch cc ch ng ci bin mỡnh v kin thc, k nng, thỏi , hon thin nhõn cỏch. Cỏch dy v hc nh th s phỏt huy tớnh tớch cc t giỏc ca hc sinh, to ra hng thỳ, bi dng ng c hc tp. Tớnh tớch cc hc tp biu hin rừ nht nhng du hiu nh: hng hỏi tr li cõu hi ca giỏo viờn, b sung cỏc cõu tr li ca bn, thớch phỏt biu ý kin ca mỡnh trc vn nờu ra, hay nờu thc mc, ũi hi gii thớch cn k nhng vn cha rừ, ch ng vn dng nhng kin thc k nng nhn thc vn mi, tp trung chỳ ý vo vn ang hc, kiờn trỡ hon thnh cỏc bi tp, khụng nn trc nhng tỡnh hung khú 1.2.2.2. Khi t chc, hng dn cỏc hot ng ca hc sinh, giỏo viờn phi khai thỏc v vn dng mt cỏch hp lớ cỏc mt tớch cc ca PPDH c v mi giỳp hc sinh huy ng cỏc kin thc ca mỡnh. Hc sinh c t vo nhng tỡnh hung ca i sng thc t ngi hc c trc tip quan sỏt, tho lun gii quyt vn t ra theo suy ngh ca 11 mỡnh, t ú nm c kin thc, k nng mi, va nm c phng phỏp lm ra kin thc, k nng ú, khụng rp theo nhng khuụn mu sn cú. Thụng qua tho lun, tranh lun tp th, ý kin ca mi cỏ nhõn c bc l, khng nh hay bỏc b, qua ú ngi c c nõng mỡnh lờn mt trỡnh mi. Hc sinh tr thnh cỏ nhõn trong mt tp th mang khỏt vng c khỏm phỏ, hiu bit. c bit l khi xut hin nhng vn gay cn, lỳc xut hin thc s nhu cu phi hp gia cỏ nhõn v tp th hon thnh mt nhim v chung. Trong hot ng nhúm s khụng cú hin tng li; tớnh cỏch nng lc ca mi thnh viờn c bc l, un nn phỏt trin; ý thc t chc tinh thn tng tr lm cho cỏc thnh viờn quen dn vi s phõn cụng hp tỏc trong lao ng xó hi. Dy v hc nh th s giỳp hc sinh bit cỏch hot ng tớch cc, tham gia cỏc chng trỡnh hnh ng ca cng ng. 1.2.2.3. i mi PPDH Toỏn l mt quỏ trỡnh lõu di, nú gn bú cht ch vi i mi mc tiờu, ni dung, c s vt cht, v thit b o to giỏo viờn, ch o v ỏnh giỏ ca mụn hc. i mi PPDH Toỏn thnh cụng thỡ phi i mi ng b, vn ny rt ln v phc tp, song trc mt nờn chỳ ý i mi nhng vn liờn quan trc tip ti dy v hc. + Trc ht l v mc tiờu dy hc. Chng trỡnh dy hc Toỏn Tiu hc truyn thng ch yu bao gm cỏc mc ớch cn t v danh mc cỏc ni dung dy hc, nờn trong i mi chng trỡnh Toỏn Tiu hc truyn thng ch yu bao gm: mc ớch cui cựng, nhng ni dung kin thc v phm cht nng lc cn t c hc sinh, cỏc phng phỏp v phng tin dy hc, cỏc hot ng c th, cỏch thc ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. 12 + V o to giỏo dc Giỏo viờn phi c o to chu ỏo, thớch ng vi nhng thay i v chc nng nhim v rt a dng ca mỡnh. Cú kin thc sõu rng, cú trỡnh s phm lnh ngh, bit ng x tinh t, bit s dng cụng ngh thụng tin vo dy hc, bit nh hng phỏt trin ca hc sinh theo mc tiờu giỏo dc nhng cng m bo c s t do ca hc sinh trong hot ng nhn thc. + V i mi ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh ỏnh giỏ nm cui mt giai on giỏo dc v nú s khi u cho mt giai on giỏo dc tip theo vi yờu cu cao hn, cht lng mi hn. Kim tra ỏnh giỏ phi chuyn bin mnh theo hng phỏt trin thụng minh sỏng to ca hc sinh, khuyn khớch vn dng linh hot cỏc kin thc k nng ó hc vo tỡnh hung thc t. 1.3. Phng phỏp gi m - vn ỏp 1.3.1. Phng phỏp vn ỏp Phng phỏp vn ỏp l phng phỏp trong ú giỏo viờn t ra nhng cõu hi hc sinh tr li hoc cú th tranh lun vi nhau v c giỏo viờn, qua ú lnh hi c ni dung bi hc. Cn c vo tớnh cht ca hot ng nhn thc, ngi ta phõn bit 3 hỡnh thc vn ỏp sau: - Vn ỏp tỏi hin: Giỏo viờn t ra nhng cõu hi, ch yờu cu hc sinh nh li nhng kin thc ó bit v tr li da vo trớ nh, khụng cn suy lun. ú l hỡnh thc cn dựng khi t mi quan h gia kin thc ó hc vi kin thc sp hc hoc khi cn cng c kin thc va mi hc. - Vn ỏp gi m (hay cũn gi l vn ỏp tỡm tũi): Giỏo viờn dựng mt h thng cõu hi c sp xp hp lớ giỳp hc sinh tng bc phỏt hin ra bn cht s vt. - Vn ỏp gii thớch - minh ha: nhm mc ớch lm sỏng t mt vn 13 no ú. Giỏo viờn ln lt nờu nhng cõu hi kốm theo nhng vớ d minh ha hc sinh d hiu, d nh. Hỡnh thc ny c bit cú hiu qu khi cú s h tr ca cỏc phng tin nghe nhỡn. Trong quỏ trỡnh dy hc, giỏo viờn cú th s dng c 3 hỡnh thc trờn. Tuy nhiờn, hỡnh thc vn ỏp - gi m chim u th hn hn. Cn khuyn khớch giỏo viờn s dng hỡnh thc ny. 1.3.2. Phng phỏp gi m - vn ỏp trong dy hc Toỏn Tiu hc 1.3.2.1. Quan nim Phng phỏp gi m - vn ỏp trong dy hc toỏn Tiu hc l PPDH trong ú giỏo viờn khụng trc tip a ra nhng kin thc hon chnh m s dng mt h thng cõu hi hng dn hc sinh suy ngh tr li, t ú tin ti cỏc k nng kin thc cn thit. 1.3.2.2. Quy trỡnh thc hin Tiu hc, giỏo viờn thng t chc hot ng ca hc sinh trong phng phỏp gi m - vn ỏp theo cỏc bc sau: Bc 1: Giỏo viờn t cõu hi nh, riờng r Bc 2: Giỏo viờn ch nh tng hc sinh tr li hoc hc sinh t nguyn tr li (mi hc sinh tr li 1 cõu hi v trc mi cõu hi nờn dnh thi gian cho hc sinh suy ngh tr li) Bc 3: Giỏo viờn tng hp ý kin v nờu ra kt lun da vo nhng cõu tr li ỳng ca hc sinh. 1.3.2.3. Vai trũ, tỏc dng v phm vi s dng ca phng phỏp gi m - vn ỏp trong dy hc Toỏn Tiu hc. - Phm vi s dng: Trong mt s tit dy Toỏn Tiu hc, giỏo viờn thng phi thc hin cỏc bc: kim tra kin thc c lm c s gii thiu bi mi, hỡnh thnh 14 kin thc mi, luyn tp cng c cỏc kin thc va hỡnh thnh. Phng phỏp gi m - vn ỏp c dựng khỏ ph bin cỏc bc trong mt tit dy. Cú th khng nh rng, phng phỏp gi m - vn ỏp rt cn thit v rt thớch hp vi cỏc dng bi hc Toỏn Tiu hc. - Vai trũ: Phng phỏp gi m - vn ỏp phự hp vi yờu cu i mi phng phỏp dy hc bi nú khụng by t sn kiu thc m vi phng phỏp ny, giỏo viờn kớch thớch hc sinh t tỡm kim kin thc thụng qua h thng cõu hi. Phng phỏp ny phự hp vi vic dy Toỏn Tiu hc (vỡ nhỡn chung n v kin thc trong mi tit l nh), nú giỳp ngi hc tp dt suy ngh v din t khi tr li cõu hi, kin thc c hỡnh thnh theo cỏch giỳp nh lõu hiu k v t tin hn. - Tỏc dng: + Phng phỏp ny to iu kin cho hc sinh tớch cc, ch ng, c lp suy ngh trong hnh ng tỡm ra kin thc mi. + Gúp phn lm cho hc Toỏn lp sụi ni, ny sinh, gõy hng thỳ hc tp, to nim tin vo kh nng hc tp ca mỡnh, rốn luyn cho hc sinh cỏch ngh v nng lc din t hiu bit ca mỡnh, lm cho cỏc em tip thu c cỏc kin thc Toỏn hc nhanh chúng, vng chc. + Giỳp thu thp thụng tin t phớa hc sinh kp thi iu chnh hot ng dy hc. 1.3.3. Mt s yờu cu c bn khi s dng phng phỏp gi m - vn ỏp Mt l: Xõy dng c mt h thng cõu hi tha món cỏc yờu cu sau: -Cỏc cõu hi phi phự hp vi cỏc loi i tng hc sinh, khụng quỏ 15 khú hoc quỏ d. - Mi cõu hi cn cú ni dung chớnh xỏc, phự hp vi mc ớch, yờu cu ni dung bi hc. Cõu hi phi gn, rừ rng khụng mp m, khú hiu hoc cú th hiu theo cỏch khỏc. - Cựng mt ni dung cú th hi bng nhiu cỏch khỏc nhau t duy nng ng, hiu kin thc t nhiu gúc . - Cỏc cõu hi cú liờn quan cht ch vi nhau. Cõu hi trc l tin cho cõu hi sau. Cõu hi sau l s k tc v phỏt trin kt qu ca cõu hi trc. Mi cõu hi l mt cỏi nỳt ca tng b phn m hc sinh cn ln lt thỏo g c kt qu cui cựng. - Cõu hi phi gi m ra vn cho hc sinh suy ngh. Thụng thng ni dung cuc m thoi gn vi vic phỏt hin - gii quyt vn , tỡm cỏch gii mt bi toỏn. Nờn hn ch nhng cõu hi m ch cn tr li cú hoc khụng. - Trong dy hc Toỏn, cú nhiu cõu hi cn phi c khai thỏc bng cỏch ch nh, ụi khi thay th bng mt s cõu hi khỏc giỳp hiu bi - Da vo kinh nghim dy hc, cn d oỏn trc kh nng tr li chun b sn mt s cõu hi ph, kiờn trỡ dn dt hc sinh tỡm tũi kin thc qua quỏ trỡnh suy ngh tr li cõu hi. Hai l: - Sau khi cỏc cõu hi c t ra thỡ cn lng nghe v yờu cu c lp cựng nghe v tho lun v cỏc cõu tr li, nhn xột, b sung sa sai nu cn. Giỏo viờn phi l ngi a ra kt lun cui cựng khng nh tớnh ỳng n ca cỏc cõu tr li, cn chỳ ý lm rừ, khen ngi nhng iu hay, sa cha, ch ra nhng ch d v da vo ú m chớnh xỏc húa cỏc kin thc. - Khi a ra cõu hi cn cú thi gian cho hc sinh suy ngh v tr li 16