Thứ Tư, 23 tháng 3, 2016

Ngiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Ý nghĩa: Công tác kiểm tra, đánh giá là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cả học sinh và giáo viên: - Đối với học sinh: ọc tập học sinh học tập . , thông qua kết quả kiểm tra sẽ ra t… ố ọc tập . lực . - : , giúp đỡ học sinh . ạy học . Vai trò: Việc dạy học không chỉ xác định là dạy cái gì mà cần phải xác định dạy học nhƣ thế nào. Trong nhà trƣờng hiện nay, đổi mới phƣơng pháp dạy học là 11 một yêu cầu cấp bách có tính đột phá để nâng cao chất lƣợng dạy học. Để thực hiện tốt việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đòi hỏi phải tiến hành đổi mới một cách đồng bộ từ nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về về chất lƣợng đào tạo, gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp ngƣời học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. 1.4. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Cơ sở kiểm tra đánh giá: Để đánh giá kết quả học tập của học sinh cần dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập; dựa vào mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và phƣơng pháp đánh giá. - Mục tiêu của môn học là những gì học sinh cần phải đạt đƣợc sau khi học xong môn học, nó bao gồm các thành tố: Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phƣơng pháp nhận thức; hệ thống kỹ năng kỹ xảo; khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế; thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội. - Mục đích học tập là những gì học sinh cần có đƣợc sau khi đã học xong một đơn vị kiến thức, một quy tắc nào đó. Mục đích học tập có thể bao gồm các phần sau đây: + Lĩnh hội tri thức của nhân loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về tự nhiên và xã hội. + Trang bị kiến thức để đáp ứng nhu cầu về thi tuyển, nghề nghiệp và nhu cầu sống. 12 + Thu thập những kinh nghiệm sáng tạo để có thể độc lập nghiên cứu và hoạt động sau này. Giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mục tiêu môn học và mục đích học tập đƣợc xác định đúng đắn thì chúng hỗ trợ cho nhau trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mục tiêu của môn học và mục đích học tập là cơ sở cho việc xác định nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và quy trình dạy học và học tập. Đồng thời nó cũng là cơ sở để chọn phƣơng pháp và quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đánh giá kết quả học tập dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạy học sẽ nhận đƣợc thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình giáo dục. Nguyên tắc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập cần dựa vào những nguyên tắc mang tính tổng quát và cụ thể. Những nguyên tắc đó là: - Cần hiểu việc kiểm tra đánh giá là quá trình tiến hành có hệ thống để xác định phạm vi đạt đƣợc của các mục tiêu đề ra. Vậy, phải xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá là gì. - Khi kiểm tra đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, các mục tiêu phải đƣợc biểu hiện dƣới dạng những điều có thể quan sát đƣợc. - Giáo viên cần phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ kiểm tra đánh giá để sử dụng chúng có hiệu quả. - Khi kiểm tra đánh giá giáo viên phải biết nó là phƣơng tiện để đi đến mục đích, chứ bản thân không phải là mục đích. Mục đích kiểm tra đánh giá là để có nhƣng quyết định đúng đắn, tối ƣu nhất cho quá trình dạy học. - Đánh giá bao giờ cũng gắn với việc học tập của học sinh, nghĩa là trƣớc tiên phải chú ý đến việc học tập của học sinh. Sau đó mới kích thích sự nỗ lực học tập của học sinh, cuối cùng mới kiểm tra đánh giá bằng điểm số. 13 - Đánh giá bao giờ cũng đi kèm theo nhận xét để học sinh nhận biết những sai sót của mình về kiến thức kỹ năng, phƣơng pháp để học sinh nghiên cứu, trao đổi thêm kiến thức. - Qua những lỗi mắc phải của học sinh, giáo viên cần rút kinh nghiệm để phát hiện ra những sai sót trong quá trình dạy và đánh giá của mình để thay đổi cách dạy sao cho phù hợp với học sinh. - Trong kiểm tra đánh giá nên sử dụng nhiều phƣơng pháp và hình thức khác nhau nhằm tăng độ tin cậy và chính xác. - Lôi cuốn, khuyến khích học sinh tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá. - Giáo viên phải thông báo rõ các loại hình câu hỏi để kiểm tra đánh giá giúp học sinh định hƣớng khi trả lời. - Phải dựa trên những cơ sở của phƣơng pháp dạy học mà xem xét kết quả của một câu trả lời, của một bài kiểm tra, kết hợp với chức năng chẩn đoán hoặc quyết định về mặt sƣ phạm. - Trong các câu hỏi xác định về mặt định lƣợng, giáo viên thông qua các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích bằng lời để xác định rõ nhận thức của học sinh. - Phƣơng pháp và cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá phải diễn ra trong hoàn cảnh thoải mái, học sinh cảm thấy tự nguyện, không lo lắng hay sợ sệt. - Không nên đặt những câu hỏi mà bản thân giáo viên không thể trả lời một cách chắc chắn đƣợc. - Nên luôn nghi ngờ về tính khách quan và mức độ chính xác của bộ câu hỏi để từ đó chúng ta có thể đƣa ra kết quả tối ƣu nhất. 1.5. Quy trình đánh giá kết quả học tập Khái niệm quy trình: Quy trình là một loạt những quy định, hƣớng dẫn khá chi tiết giúp chúng ta thực hiện một việc gì đó theo trình tự thống nhất. 14 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là quá trình tự sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau trong suốt quá trình dạy học môn học, nhằm rèn luyện việc đạt các mục tiêu đã xác định trong đề cƣơng môn học. Đánh giá trong giáo dục là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn vì nó mang tính tổng hợp nhiều yếu tố. Vì vậy để kiểm tra, đánh giá chính xác một học sinh, một lớp học, điều đầu tiên phải làm là xây dựng quy trình, lựa chọn một phƣơng pháp cũng nhƣ thu thập những thông tin cần thiết cho việc đánh giá. Như vậy, quy trình kiểm tra đánh giá có thể bao gồm các bước: - Căn cứ vào mục tiêu dạy học và mục đích học tập để xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá. - Lƣợng hóa các mục tiêu dạy học để đặt ra các mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ... nhằm xác định nội dung và các tiêu chí kiểm tra đánh giá. - Lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đã đề ra trên cơ sở các đặc điểm của đối tƣợng đƣợc đo lƣợng, thẩm định và trên cơ sở hoàn cảnh xã hội. - Soạn thảo công cụ: Viết câu hỏi, ra đề dựa trên mục tiêu đề ra và nội dung cần kiểm tra đánh giá. Sắp xếp câu hỏi, đề thi từ dễ đến khó, chú ý đến tính tƣơng đƣơng của các đề (nếu có nhiều đề) và duyệt lại đáp án. - Tiến hành đo lƣờng: Thực hiện bài kiểm tra (bài thi). - Phân tích kết quả, đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của bài kiểm tra - Điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện công cụ đánh giá bài kiểm tra. Việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp cho giáo viên có cơ sở định hƣớng một cách rõ ràng mục đích giảng dạy của môn học và yêu cầu cần đạt tới, từ đó điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy đạt tối ƣu nhất. 15 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông hiện nay Theo Phó GS. TS Trần Kiều, một trong những điểm yếu kém nhất của hệ thống giáo dục nƣớc ta là đánh giá năng lực của ngƣời học. Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục cũng nhƣ các giáo viên ít thay đổi, còn thiên về kinh nghiệm. Để đánh giá học sinh, giáo viên gần nhƣ chỉ dùng một phƣơng pháp: Ra đề kiểm tra. Kiểm tra đánh giá học sinh là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp. Nhƣng phần lớn các giáo viên đều quan niệm, việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản là có điểm số ghi vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học sinh. Để đánh giá học sinh, giáo viên gần nhƣ chỉ dùng một phƣơng pháp: Ra đề kiểm tra. Đã vậy, cách ra đề kiểm tra còn phiến diện, đơn điệu, thiếu cơ sở khoa học. Kết quả đánh giá còn nhiều sai số hệ thống. Kiểm tra không chỉ là để cho điểm. Để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập, giáo viên phải xem đánh giá là quá trình và là một phần không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của mình. Vấn đề nổi cộm hiện nay trong giáo dục phổ thông ở nƣớc ta là đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy. Tuy nhiên, có thể thấy một thực trạng cách kiểm tra đánh giá hiện nay đƣợc nhiều giáo viên và học sinh cho là lạc hậu, thiếu khách quan, chƣa chính xác và hơn nữa, đi ngƣợc với mục tiêu của giáo dục phổ thông đƣợc xác định trong Luật Giáo dục là phát triển con ngƣời toàn diện. Các trƣờng đang áp dụng phƣơng châm: Thi gì học đấy. Có thể nói sự chậm đổi mới trong kiểm tra đánh giá là một trong các nguyên nhân chính 16

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét