
Thứ Năm, 19 tháng 5, 2016
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa tạp
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
2. Mục tiêu của đề tài.
- Tìm hiểu đƣợc khả năng sinh trƣởng và phát triển của chủng nấm sò trắng
(Pleurotus florida) trên giá thể mùn cƣa tạp có phối trộn thêm nguyên liệu
khác và phụ gia theo các tỉ lệ khác nhau.
- Tiến hành tuyển chọn đƣợc môi trƣờng thích hợp cho sự phát triển của
chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) khi trồng trên giá thể mùn cƣa tạp,
góp phần tăng sản lƣợng và giá trị kinh tế của chủng nấm sò trắng.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1.Ý nghĩa khoa học.
Đề tài góp phần cung cấp số lƣợng, thông tin khoa học cho công tác
nghiên cứu về nuôi trồng, chọn tạo giống nấm sò trắng.
Trên cơ sở nuôi trồng chủng nấm sò trắng trên giá thể mùn cƣa tạp có
phối trộn thêm nguyên liệu khác và phụ gia theo tỉ lệ khác nhau, tiến hành xác
định điều kiện nuôi trồng thích hợp nhất trong từng giai đoạn phát triển. Kết
quả của đề tài là cơ sở đề xuất và khuyến cáo loại cơ chất hiệu quả nhất đối
với sự sinh trƣởng và phát triển, cũng nhƣ năng suất của chủng nấm sò trắng
trên giá thể mùn cƣa tạp. Đồng thời củng cố thêm quy trình công nghệ nuôi
trồng nấm sò trắng.
3.2.Ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để góp phần phát triển công
nghệ nuôi trồng giống nấm sò trắng (Pleurotus florida) giúp tăng hiệu quả
trồng nấm về năng suất và sản lƣợng. Bên cạnh đó còn tận dụng đƣợc nguồn
phế thải do nông nghiêp, lâm nghiệp, chế biến gỗ… Tạo nên nguồn thực
phẩm giàu dinh dƣỡng có giá trị kinh tế cao. Đồng thời góp phần giải quyết
công ăn việc làm lao động dƣ thừa ở các vùng nông thôn.
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc và đặc trƣng về sinh sản, chu kì sống của nấm ăn.
1.1.1. Nguồn gốc của nấm.
Trƣớc đây, các nhà phân loại học đã xếp nấm vào giới thực vật. Sự
phân loại này chủ yếu đƣợc dựa trên sự tƣơng đồng trong cách sống giữa nấm
và thực vật. Cả nấm và thực vật chủ yếu đều không di động, hình thái và môi
trƣờng sống có nhiều điểm giống nhau. Cả nấm và thực vật đều có thành tế
bào mà ở động vật không có. Hiện nay, nấm lại đƣợc công nhận là một giới
riêng biệt với thực vật hay động vật. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra sự
giống và khác nhau về đặc điểm hình thái, sinh hóa, di truyền giữa nấm và các
giới khác.
Hiện nay nấm đƣợc chia thành 7 ngành:
- Ngành Chytridiomycota hay Chytrid (Nấm roi – nấm trứng): Chúng
tồn tại rải rác khắp nơi trên thế giới. Chytrid sẽ sản sinh ra những bào tử động
chúng có khả năng di chuyển linh động trong môi trƣờng nƣớc với một tiên
mao duy nhất. Vì thế một số nhà phân loại học đã xếp chúng vào động vật
nguyên sinh.
- Ngành Blastocladiomycota trƣớc đây từng đƣợc cho là một nhánh
phân loại của Chytridiomycota. Những dữ liệu phân tử và đặc điểm siêu cấu
trúc gần đây đã đƣa Blastocladiomycota vào một nhánh riêng giống nhƣ với
các ngành Zygomycota, Glomeromycota và Dikarya. Blastocladiomycetes là
những sinh vật hoại sinh hoặc kí sinh của tất cả các nhóm sinh vật nhân
chuẩn.
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Ngành Neocallimastigomycota những thành viên của ngành nhỏ này
là những sinh vật kị khí, sống trong hệ thống tiêu hóa của động vật ăn cỏ lớn
và có thể sống trong môi trƣờng nƣớc và mặt đất.
- Ngành Zygomycota (nấm tiếp hợp) có hai lớp: Zygomycetes và
Trichomycetes. Loài mốc bánh mỳ đen (Rhizopus stolonifer) là loại phổ biến
thuộc ngành này. Những nghiên cứu phát sinh loài phân tử đã chỉ ra rằng nấm
tiếp hợp là nhóm đa ngành và có thể có cận ngành trong nhóm phân loại này.
- Ngành Glomeromycota là những nấm tạo ra nấm rễ mút phân nhánh ở
thực vật bậc cao. Sự cộng sinh này đã có từ cổ đại, với những bằng chứng cho
thấy đã có từ 400 triệu năm về trƣớc.
- Phân giới Dikarya bao gồm hai ngành Ascomycota và Basidiomycota
khi cả hai ngành này đều có nhân kép, chúng có thể dạng sợi hoặc dạng đơn
bào, nhƣng không bao giờ có lông roi. Dikarya đƣợc gọi là “Nấm bậc cao”,
cho dù có nhiều loại sinh sản vô tính đƣợc phân vào lớp nấm mốc trong các
tài liệu trƣớc đây.
- Ngành Ascomycota (nấm túi hay nấm nang). Chúng tạo ra những bào
tử giảm phân gọi là bào tử nang, đƣợc chứa trong một cấu trúc đặc biệt có
dạng giống túi gọi là nang (ascus). Nhiếu loại nấm nang chỉ trải qua trình sinh
sản vô tính (ở nấm gọi là anamorph), tuy nhiên những dữ liệu phân tử đã giúp
nhận dạng đƣợc những giai đoạn hữu tính (teleomorph) gần nhất của chúng ở
nấm nang.
- Ngành Basidiomycota (nấm đảm), sản xuất ra những bào tử đảm chứa
trong những thân hình dùi gọi là đảm. Đa phần những loại nấm lớn đều thuộc
ngành này[17].
1.1.2. Đặc trưng về sinh sản và chu trình sống của nấm đảm.
Đa số nấm trồng đều là nấm đảm và sinh sản bằng bào tử. Số lƣợng bào
tử sinh ra là rất lớn. Ví dụ một tai nấm rơm trƣởng thành có thể phóng thích
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
hàng tỉ bào tử. Nhờ vậy, nấm phát triển rất nhanh và phân bố rất rộng. Bào tử
của nấm phổ biến có 2 dạng: vô tính và hữu tính. Ở nấm ăn, bào tử sinh ra ở
dƣới cấu trúc đặc biệt gọi là mũ nấm.
Sinh sản vô tính bằng đính bào tử, sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm
mọc bên ngoài đảm. Đảm có thể hình thành trực tiếp trên thể sợi hoặc trong
những cơ quan đặc biệt gọi là thể quả.
Chu trình sống của nấm đảm
1: Sợi cấp 1(n); 2. Sợi cấp 2 (n+n) ; 3. Thể quả; 4. Phiến các đảm;
5. Quá trình hình thành đảm; 6. Kết hơp nhân;7. đảm;8. Hợp tử; 9. giảm phân;
10. Sự hình thành bào tử đảm; 11. Bào tử đảm.
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
1.2. Sự phát triển của nghề trồng nấm, giá trị dinh dƣỡng và giá trị dƣợc
liệu của nấm ăn đối với con ngƣời.
1.2.1. Sự phát triển của nghề trồng nấm.
Nấm ăn đã đƣợc nghiên cứu nuôi trồng từ rất xa xƣa. Theo các tài liệu
khảo cổ thì từ thời đồ đá cũ (5000- 4000 năm trƣớc công nguyên) những cƣ
dân nguyên thủy ở Trung Quốc đã biết thu lƣợm và sử dụng nhiều loại nấm
ăn từ thiên nhiên. Năm 300 trƣớc công nguyên nấm ăn đã đƣợc xác định là
thức ăn quý trong cung đình Trung Hoa. Năm 200 - 100 trƣớc công nguyên
trong sách “ Thần nông bản thảo binh” đã miêu tả tỉ mỉ hình thái tính năng
công dụng của các loại nấm dùng làm thuốc chữa bệnh hoặc dùng để bồi
dƣỡng sức khỏe nhƣ thanh chi, xích chi, hoàng chi, bạch chi, hắc chi, phục
chi, trƣ chi, tàm nhĩ, ngu mộc nhĩ…[2]
Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng
trăm năm. Hiện nay có khoảng 2.000 loài nấm ăn đƣợc trong đó có 80 loài
nấm ăn ngon và đƣợc nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo (UNESSCO-2004).
Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Sản lƣợng
nấm ăn nuôi trồng năm 2008 trên toàn thế giới đạt 25 triệu tấn nấm tƣơi [13].
Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Ở nhiều nƣớc phát triển nhƣ Hà Lan, Pháp, Ý, Nhật, Mỹ,
Đức… nghề trồng nấm đã đƣợc cơ giới hóa cao, từ khâu xử lý nguyên liệu
đến thu hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện. Những nhà máy sản
xuất nấm có công suất từ 200- 1000 tấn/ năm. Ở châu Âu, Bắc Mĩ các loại
nấm nhƣ nấm mỡ (A. Bisporus), nấm sò (Pleurotus) theo quy mô dây chuyền
công nghiệp. Năm 1983 ở Pháp sản xuất 200.000 tấn nấm mỡ tƣơi chỉ có hơn
6000 lao động [14].
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
Nhiều nƣớc châu Á nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia, Indonexia,
Singapo, Triều Tiên, Thái Lan… nghề trồng nấm cũng phát triển rất mạnh
mẽ. Một số loại nấm ăn nhƣ nấm kim châm, nấm mỡ, nấm sò… đƣợc trồng
khá phổ biến. Nhật Bản có nghề trồng nấm hƣơng truyền thống. Hàn Quốc
nổi tiếng với nấm Linh Chi. Trung Quốc năm 2007 có nấm mỡ (đạt 4.937.738
tấn/năm), nấm sò (đạt 4.145.662 tấn/năm), nấm kim châm (đạt 1.177.962
tấn/năm)…[10]
Theo đánh giá của hiệp hội khoa học nấm ăn quốc tế (SMS) thì có thể
sử dụng khoảng 250 loại phụ phế liệu của nông nghiệp, lâm nghiệp để trồng
nấm đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội nhƣ: bảo vệ môi trƣờng, tạo công ăn
việc làm cho lao động nông thôn… Trong lĩnh vực sinh học nông nghiệp nhờ
sự phát triển của khoa học kĩ thuật về chọn tạo giống nấm, kĩ thuật nuôi trồng
và sự bùng nổ thông tin thì nghề nấm đã và đang phát triển trên toàn thế giới.
Và đƣợc coi là nghề xóa đói giảm nghèo, làm giàu nhanh chóng, thích hợp
với các vùng nông thôn, miền núi.
Ở Việt Nam sản xuất nấm đƣợc xem là ngành mang lại hiệu quả kinh tế
cao thu hút đƣợc nhiều bà con nông dân. Cùng với sự đóng góp tích cực của
các nhà khoa học từ khâu cung cấp giống đến việc chuyển giao công nghệ
nuôi trồng, chế biến sản phẩm đã giúp nông dân có thêm thu nhập từ nghề
trồng nấm. Những thành công nhiều mặt về nghiên cứu chọn tạo các chủng
nấm ăn có giá trị và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm dễ áp dụng, tốn ít vốn
đầu tƣ đã đem lại nhiều ý nghĩa lớn về mặt kinh tế cũng nhƣ xã hội [16].
Một số cơ sở nghiên cứu nhƣ Trung tâm công nghệ sinh học thực vậtViện di truyền nông nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học – Đại học Quốc
gia Hà Nội, khoa Sinh học – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã
nghiên cứu và chuyển giao một số quy trình sản xuất nấm phù hợp với điều
kiện thực tế ở nông thôn hiện nay.
Đào Thị Hƣơng
K34A Sinh- KTNN

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét