Thứ Bảy, 2 tháng 4, 2016

Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo

Khoá luận tốt nghiệp đại học Khi con ngi cú hiu bit v s, ch s v cỏc tớnh cht ca chỳng, bit ln ca tng loi kớch thc, tiờu chun vit s. Tiờu chun ú gi l s n v o lng. Mc ớch ca s o lng l bit kớch thc vt, ú l kt qu ca phộp o, kt qu ú c th hin bng ch s. Nhim v o lng cng ging nh nhim v xỏc nh s lng ca tp hp cỏc vt, l ngun gc ny sinh ch s. Tuy nhiờn khi o chỉ s dng cỏc ch s t nhiờn thỡ cha o. o lng l hot ng gm cú quỏ trỡnh o v kt qu o. Mt khỏc kt quả o c xỏc nh tu thuc vo n v o. Vỡ vy trc khi thc hin quỏ trỡnh o ta phi la chn n v o cho phự hp. Khi nờu kt qu đo phi núi rừ tờn n v o. Vớ d: o chiu di cỏi bn: Ln 1: chn n v l thc k ta c kt qu ca phộp o l 7. Ln 2: chn n v o l bng bỡa ta c kt qu ca phộp o l 6. Khi nờu kt qu ta phi núi rừ: Chiu di ca cỏi bn bng 7 ln chiu di thc k v bng 6 ln chiu di bng bỡa. Ta ó bit mi loi kớch thc c th liờn quan n phng phỏp xỏc nh, cỏch so sỏnh v cỏc tớnh cht c th. Vỡ trờn mt i tng cú th cú nhiu kớch thc khỏc nhau. Do vy khi o hoc so sỏnh phi núi rừ o theo kớch thc no, chn n v o l gỡ? Vớ d: Ta cú nhng chic hp khỏc nhau. Khi o phi núi rừ o chiu di, chiu rng hay chiu cao, bng n v o no. Khi so sỏnh phi núi rừ so sỏnh theo chiu cao hay chiu rng ca mt ỏy la chn cỏch so sỏnh v n v o cho phự hp. trng Mu giỏo cỏc chỏu cú th nm c mt vi dng o bng dng c o ó chn, cỏc dng c ú ph thuc vo c im ca vt o. Vũ Thị Thoan 11 K32 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học - Dng th nht: o chiu di, chiu rng, chiu cao ca vt bng cỏc thc o quy c nh: thc k, que tớnh, bng giy, bc chõn - Dng th hai: o lng cỏc vt rn (go, ng, cỏt) trong tỳi, trong hp hoc trong gúi bng cc, thỡa, bỏt - Dng th ba: o dung tớch ca cht lng (nc) trong bỡnh, trong m, trong chu bng ca, cc, thỡa, bỏt Nhng Mu giỏo nh v ln trờn tit hc cụ giỏo ch dy tr o theo dng th nht (o di) v o dung tớch cht lng nhng ch yu vn l o di, cũn o lng vt rn thỡ cụ cho tr lm quen trong cỏc hot ng khỏc, c bit trong cỏc trũ chi xp hỡnh lp nh (4 5 tui) v lp ln (5 6 tui). i vi cỏc hỡnh phng tng ng (cú din tớch ging nhau) co giỏo thng cho tr s dng trũ chi ct cỏc hỡnh thnh tng phn ri xp cỏc phn ú thnh cỏc hỡnh khỏc nhau v ngc li ly cỏc hỡnh ri ó cú xp thnh cỏc hỡnh khỏc. 1.2. Biểu tượng và sự hình thành biểu tượng Biểu tượng là một khái niệm được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đứng ở mỗi góc độ trên quan điểm khác nhau ta sẽ có những định nghĩa khác nhau về nó. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng (Triết học Mác Lênin) thì: Biểu tượng là hình ảnh của khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện. Hay nói cách khác biểu tượng là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Biểu tượng được hình thành sau quá trình cảm giác, tri giác, là kết quả của quá trình tri giác. Nó phản ánh khách thể một cách gián tiếp. Mọi sự nhận thức của con người đều bắt đầu từ việc tri giác trực tiếp sự vật, hiện tượng. Song để nhận thức được những mối liên hệ bản chất và các quy luật chi phối sự vận động và phát triển của các khách thể thì nhận thức phải chuyển sang giai đoạn cao hơn tư duy trừu tượng. Vũ Thị Thoan 12 K32 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học Như vậy theo quan điểm Triết học Mác Lênin thì từ những tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao hơn, đó là biểu tượng [2;170] Theo quan điểm của các nhà tâm lý học: Đặc điểm chính của biểu tượng là sự xâm nhập giữa tính trực quan và tính khách quan nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa hệ thống hai tín hiệu. Tín hiệu thứ nhất là xuất phát điểm về những hình ảnh của biểu tượng. Nhờ có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai mà tính khái quát của biểu tượng được hình thành. Vì biểu tượng vừa có tính chất trực quan vừa có tính chất khái quát nên biểu tượng được coi như là bước quá độ giữa hình tượng và khái niệm. Biểu tượng là giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. Như vậy, biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh ra trong óc khi sự vật và hiện tượng ấy không còn đang trực tiếp tác động trực tiếp vào giác quan của ta nữa. Công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học cho thấy: Có rất nhiều biểu tượng khác nhau. Có biểu tượng là sản phẩm của quá trình tưởng tượng, có biểu tượng của trí nhớ, có biểu tượng của tri giác Biểu tượng kích thước ở trẻ Mẫu giáo chính là biểu tượng của tri giác. Điều đó cũng có nghĩa: tri giác là cơ sở tạo nên những biểu tượng, có tri giác kích thước thì mới có biểu tượng kích thước. Nói cách khác, tri giác kích thước là cơ sở tạo nên biểu tượng về kích thước. Hơn thế nữa, việc tri giác phải kỹ lưỡng, chính xác và tổng thể thì biểu tượng được hình thành mới trọn vẹn và sâu sắc. 1.3. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 1.3.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo bé Độ tuổi mẫu giáo bé là điểm khởi đầu của sự hình thành ý thức bản ngã nên trong ý thức của trẻ mang đậm tính tự kỷ (lấy trẻ làm trung tâm). J.Piaget cho rằng đặc điểm tiêu biểu nhất trong tâm lý trẻ dưới 3 tuổi trở xuống là tính tự kỷ. Trẻ chưa phân biệt rõ đâu là ý muốn của quan Vũ Thị Thoan 13 K32 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học của mình và đâu là tính khách quan của sự vật. Trẻ thường đem ý muốn chủ quan của mình gán cho sự vật xung quanh. Quá trình tư duy của trẻ đã bắt đầu dựa vào hình ảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng. ở lứa tuổi này tư duy trực quan hành động vẫn chiếm ưu thế nhưng bước đầu trong cấu tạo tâm lí của trẻ đã hình thành kiểu tư duy mới - tư duy trực quan hình tượng. Điều đó đồng nghĩa với việc trẻ có khả năng giải quyết nhiệm vụ bắt đầu từ các biểu tượng đã có ở trong đầu. Hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này là hoạt động vui chơi, trong hoạt động này trẻ không có vật thật mà phải dùng vật thay thế. Vật thay thế trở thành đối tượng của tư duy. Trong khi hoạt động với vật thay thế trẻ suy nghĩ về đồ vật thật, từ đó hình thành mối quan hệ giữa vật thay thế và đồ vật thật. Tư duy của trẻ còn bị cảm xúc chi phối mạnh, trẻ thường suy nghĩ về những cái mà trẻ thích, thường bị lôi cuốn bởi ý thích chủ quan của trẻ. Do đó trẻ chưa nhận ra được tính khách quan của đối tượng. Trẻ còn đồng nghĩa cái tinh thần và cái vật chất. Trẻ cho rằng hình ảnh trong đầu mình chính là sự vật. Tư duy của trẻ mẫu giáo bé còn bị cái tổng thể chi phối, tư duy phân tích chưa hình thành. Trẻ bắt đầu hiểu nguyên nhân của sự vật, hiện tượng nhưng trẻ chưa nhận thức được tính khách quan của đối tượng. Trẻ cho rằng tất cả các nguyên nhân là do ý muốn chủ quan của người nào đó. 1.3.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo nhỡ là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của tư duy trực quan hình tượng. Trẻ có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tượng để giải các bài toán nhận thức ngày càng đa dạng và phức tạp. Trẻ mẫu giáo nhỡ đã bắt đầu có khả năng suy luận, mặc dù các kết luận của trẻ còn rất ngây thơ ngộ nghĩnh. Khả năng tư duy trừu tượng của trẻ còn hạn chế, trẻ thường nhận thức dựa vào những biểu tượng đã có, những kinh nghiệm mà trẻ đã trải qua để suy luận những vấn đề mới. Sự nhận Vũ Thị Thoan 14 K32 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học thức đó chỉ dừng lại ở các đặc điểm nổi bật bên ngoài chứ chưa đi sâu vào bản chất bên trong, chưa thấy được mối liên hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tượng. Trẻ dễ nhầm lẫn giữa những thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật, hiện tượng. Trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng phân tích, so sánh. Trẻ có thể so sánh các đặc điểm giống và khác nhau của hai đối tượng. Trong giao tiếp trẻ đã có ý thức đối với hành động và lời nói của mình. Trẻ đã biết tực hiện nghĩa vụ của bản thân và tuân thủ những quy định nề nếp trong vui chơi, học tập, lao động và sinh hoạt ở gia đình cũng như ở trừờng Mầm non 1.3.3. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của trẻ ở lứa tuổi mầm non, đặc điểm nổi bật của trẻ ở lứa tuổi này là lòng ham muốn khám phá thế giới xung quanh, trẻ thường đặt ra những câu hỏi tại sao: Tại sao cô lấy được quả bóng trên cao mà cháu không lấy được? Tại sao cháu không nhìn thấy bạn Nam ở sau cánh cửa? Khi người lớn trả lời cho trẻ sẽ làm thoả mãn trí tò mò của trẻ. Nhờ lòng ham muốn này mà trẻ tích cực tham gia hoạt động với các đối tượng xung quanh. Khi trẻ tham gia hoạt động chính là lúc trẻ thực hiện các thao tác khám phá những điều mới lạ ngay chính trong bản thân đối tượng. Và trong việc hình thành biểu tượng kích thước thì đặc điểm này là tương đối cần thiết bởi chỉ khi trẻ có lòng ham thích khám phá thế giới xung quanh thì lúc đó trẻ mới chủ động tiếp thu những tri thức về kích thước của đối tượng. Qua hoạt động xếp chồng, xếp kề, trẻ biết được băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn, cái cây nào cao hơn, cái cây nào thấp hơn Từ đó giúp trẻ nắm vững kiến thức hơn, kích thích được tính chủ động, sáng tạo ở trẻ. ở lứa tuổi này ý thức bản ngã được xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình. Trẻ muốn tự khẳng định mình, muốn tự làm tất cả những gì mình thích. Cái tôi cá nhân lúc này được lộ một cách rõ nét. Trẻ biết mình là ai? Mình giữ vai trò như thế nào trong gia đình, trong lớp hoc. Vũ Thị Thoan 15 K32 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học Chính ý thức bản ngã này sẽ chi phối quá trình nhận thức tìm ra tri thức của trẻ. Trẻ hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô. Cô đóng vai trò định hướng như một người chỉ đường. Còn việc khám phá tìm ra kết quả là ở trẻ. Điều này thể hiện qua việc khi ta đưa vật mẫu ra cho trẻ quan sát, giáo viên không đưa ra ngay lời nhận xét của mình mà yêu cầu trẻ quan sát và đưa ra nhận xét. Những nhận xét đó mang đậm cái tôi của trẻ. Đây là nhận thức chủ quan của trẻ, thông qua đó đánh giá phần nào trình độ nhận thức của mỗi cá nhân. Khâu cuối cùng vẫn là khâu giáo viên khái quát hoạt động nhằm hình thành biểu tượng chính xác nhất về đối tượng mà trẻ vừa tri giác. Bước sang giai đoạn này thì khả năng tư duy trừu tượng của trẻ đã khá phát triển. Trẻ đã bắt đầu nhận ra được tính khách quan của sự vật, hiện tượng. Trẻ có thể hiểu được một số đặc điểm bản chất nổi bật của sự vật và mối quan hệ giữa chúng. Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp của trẻ cũng phát triển hơn. Trẻ có thể so sánh 3 đến 4 đối tượng cùng dạng, phân tích và đưa ra kết luận tổng hợp. Khả năng tập trung chú ý của trẻ cũng lâu hơn và bền vững hơn nên tiết học kéo dài từ 25 30 phút. Trong cùng một lúc trẻ có thể tri giác được từ 3 đến 4 đối tượng. 1.4. Quá trình phát triển biểu tượng kích thước của trẻ mẫu giáo Ngay từ nhỏ ở trẻ đã diễn ra sự tích luỹ những kinh nghiệm tri giác và xác định kích thước các vật thể. Những kinh nghiệm này dần dần được tích luỹ qua quá trình trẻ thao tác với các đồ vật, đồ chơi có kích thước khác nhau. Khi lên 1 tuổi sự tri giác kích thước của trẻ dần dần trở nên ổn định, trẻ càng lớn thì tính ổn định của tri giác kích thước càng trở nên bền vững. Lên 2 tuổi, tuy chưa nắm được ngôn ngữ tích cực nhưng trẻ đã có những phản ứng trước kích thước khác nhau của vật thể và cả mối liên hệ kích thước giữa chúng. Dấu hiệu kích thước thường được trẻ lĩnh hội gắn liền với vật cụ thể, quen thuộc với trẻ và đối với trẻ đó là dấu hiệu mang tính tuyệt đối. Ví dụ: Trẻ luôn cho rằng cái ô tô của mình to hơn cái ô tô của bạn. Vũ Thị Thoan 16 K32 Mầm non

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét