Thứ Bảy, 2 tháng 4, 2016

Phương pháp rèn luyện kỹ năng chính tả cho học sinh tiểu học

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang nối giữa các âm tiết: Phơ-đi-r ng-ghen, Vơ-la- đi-mia I-lích Lê nin, 2) Tên các cơ quan, tổ chức nước ngoài - Theo trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quy tắc các cơ quan, tổ chức Việt Nam: Viện khoa học giáo dục Bắc Kinh, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát - xcơ - va,... - Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt, tùy theo từng trường hợp có thể ghi tên dịch nghĩa hay ghi tên nguyên dạng không viết tắt: WB (Ngân hàng Thế giới) hay WB (Wold Bank), ... 1.3.1.3. Quy tắc viết hoa còn có 1) Chức danh, chức vụ, danh hiệu, giải thưởng - Những từ biểu thị chức danh, chức vụ thông thường được viết hoa chữ cái đầu tiên khi từ ngữ chỉ chức danh, chức vụ để tỏ lòng kính trọng: Thủ trưởng, Giáo Sư, Chủ tịch, Hiệu trưởng,... - Những từ biểu thị cho tên danh hiệu, giải thưởng thì viết hoa chữ cái đầu tiên biểu thị cho tính chất riêng biệt của tên: Huân chương Chiến sĩ vẻ vang, Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú,... 2) Về tên các tác phẩm, sách báo, tuyên truyền, bài thơ, bức tranh, bản nhạc, hay bài hát: Khi viết tên các tác phẩm hay trích dẫn các câu viết thì viết hoa chữ cỏi đầu tiên: Cuốn theo chiều gió, Tiến quân ca, Tiếng hát con tu, 3) Tên các ngày lễ, các phong trào, ngày lễ kỷ niệm: Viết hoa tất cả chữ cái đầu biểu thị cho tính chất riêng biệt của ngày lễ: Ngày Quốc khánh, Ngày Thương binh Liệt sĩ, Cách mạng tháng Mười, Xô viết Nghệ Tĩnh,... 4) Về viết ngày, tháng, năm trong các văn bản hành chính: viết đầy đủ ngày 1 đến 9 và tháng 1 tháng 2 thì phải viết thêm số "0" vào trước. Các văn bản hành chính ghi ngày, tháng, năm không được viết tắt bằng dấu gạch nối hay dấu gạch xiên, chng hạn: Hà Nội ngày 17 tháng 01 năm 2010. Những trường hợp còn lại có thể viết tắt các chữ ngày, tháng, năm bằng dấu gạch nối hay dấu gạch xiên: ngày 22/4/2009 hay 04/8/1987. SVTH: Tiêu Thị Xuyến - 11 - K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang 5) Các chữ đầu câu, đầu dòng thơ và mở đầu các dòng một phép liệt kờ phải viết hoa. Vớ d: 1) Những cánh đồng thm mát. Những ngả đờng bát ngát. Những dòng sông đỏ nặng phù sa 2) Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xớu lướt nhẹ trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng... 6) Quy tắc viết tắt: Chữ viết tắt thay thế cho từ ngữ gốc tất cả các chữ cái đầu của từ ngữ gốc, được viết in hoa và viết thành một khối: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội viết thành ĐHQGHN, công ty xuất nhập khẩu thành XNK,... 1.3.2. Quy định viết các âm Các chữ biểu thị các phần của âm tiết (gồm có: õm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối) và được sắp xếp theo cấu trúc sau: Âm tiếng Việt viết ở dạng đầy đủ nhất gồm 5 thành tố Thanh điệu (5) Âm đầu SVTH: Tiêu Thị Xuyến Vần - 12 - K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang (1) Âm điệm Âm chính Âm cuối (2) (3) (4) Chữ cái tiếng Việt có đặc điểm là sự tương ứng một đối giữa âm và ký hiệu biểu thị những trờng hợp không có sự tương ứng một đối một giữa âm và ký hiệu có nhiều nguyên do trong đó có cả nguyên do và lịch sử hình thành chữ viết. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ dừng ở phạm vi nêu các âm và các ký hiệu tương ứng cho từng trường hợp. 1.3.2.1. Quy định về âm đầu Sự thể hiện trên chữ viết: Nói chung, mỗi âm vị là âm đầu thì thể hiện bằng một con chữ nhưng cũng có một âm được thể hiện bằng hai, ba con chữ. Bảng âm và chữ cái ghi âm đầu Âm Chữ Ví dụ Âm /b/ b bé, bố / /t/ t tai, tầu / t ''/ th thi, thấy /d/ đ đàn, đi / tr / tr / c/ / k/ / m/ Chữ Ví dụ / ph phố, phường /v/ v vũ, vẽ x xóm, xa d da tròn, trăng gi già ch chỉ ,cha g gì k kẹo, kim s sơn, sôi c có, cà r rổ, rá q quạ, quê / / kh khó, khăn m mẹ, mỏng / / gh ghế SVTH: Tiêu Thị Xuyến / / /s/ - 13 - K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang /n/ n na, nết /p/ nh nhà, nhẹ / / ngh nghé, nghỉ ng ngụ, ngó /h/ g gà h hè, hát /l / lên, làng Tiếng Việt có 21 phụ âm đầu, trong đó có những âm có hai hoặc ba sự thể hiện trên chữ viết như: - Âm /k/ ghi bằng ba chữ cái: + Ghi là k khi nó đứng trước nguyên âm hàng trước nh: i, e, ê hay nguyên âm đôi iê. + Ghi là q khi nó đứng trước nguyên âm đệm u + Ghi là c khi sau nó là các âm còn lại như: a, o, u, ơ, - Âm / /có hai sự thể hiện trên chữ viết: + Ghi là ngh sau khi nó là các nguyên âm: e, ê, i nguyờn õm ụi iờ + Ghi là ng khi sau nó là các nguyên âm cũn li - Âm / / có hai sự thể hiện trên chữ viết: + Ghi là gh khi sau nó là các nguyên âm: e, ê, i và nguyên âm đôi iê + Ghi là g khi sau nó là các nguyên âm còn lại - Âm /Z/ có ba sự thể hiện trên chữ viết nhưng lại được áp dụng trên nguyên tắc ngữ nghĩa, tức là để viết được đúng thì người viết cần nhớ nghĩa và cách tương ứng. Ví dụ: Để phân biệt d và gi có ý kiến cho rằng về mặt kết hợp trong nội bộ chữ Việt thì gi không đứng trước các vần bắt đầu bằng oa, o, uõ, oe, uờ, uy và ngược lại thì d có thể đi cùng các vần ấy. Hay căn cứ vào âm và nghĩa Hán - Việt thì: viết là d nói về phần bọc ngoài của cơ thể như: da d, da thịt... còn gi là nói đến nhà (gia đình, gia tộc,... hay gia tăng, gia hạn, gia vị,...) SVTH: Tiêu Thị Xuyến - 14 - K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang 1.3.2.2. Quy định về âm đệm Âm điệm tiếng Việt ký hiệu u được ghi bằng hai chữ cái. - Ghi là u khi nó xuất hiện trước nguyên âm: e, ê, i nguyên âm đôi iê. Ví dụ: tuy, quờ, huyện, huân, huy.... và khi xuất hiện sau con chữ q: quán, quẻ, quân... - Ghi là o khi xuất hiện trước ba nguyên âm: a, , e. 1.3.2.3. Quy định về âm chính Trong cấu trỳc õm tit Ting Vit, n v m nhn yu t õm chớnh bao gi cng l nguyờn õm. Ting Vit cú c nguyờn õm n v nguyờn õm ụi. Bng õm v ch cỏi ghi õm chớnh: ví dụ âm chữ âm chữ ví dụ /i/ y y tá, luỹ / iê/ ia a , tia i im, nghĩ ya khuya /e/ ê êm, bê iê trên, tiểu / / e me, em yê thuyền, quyết a anh, bách a thừa, ma / / ư thư, từ ơ nớc, mơng / / ơ thơ , nhớ ua cua, búa / / â cẩn, thận uô muộn cuốn /a/ a bà, cha o nhỏ // ă săn, bắn oo moóc / / a sau, đu /u/ u thú, nụ /o/ ô cô, bố SVTH: Tiêu Thị Xuyến / / / / / / - 15 - K32A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thu Trang Tiếng Việt có 14 nguyên âm và tổ hợp nguyên âm là âm chính trong đó có âm được ghi bằng một chữ nhưng cũng có âm được ghi bằng hai, ba hay bốn chữ. 1) Âm / i/ được ghi bằng hai chữ: + Ghi là y khi nó đứng sau âm đệm (huy, tuy, thủy,...) hay khi nó đứng sau một mình là tiếng Hán - Việt (y học, y khoa, quân y, ý kiến,...). + Ghi là i khi đứng giữa tiếng mà ằng sau nó không có âm đệm (lim dim, kim kim, bìm bịp,), khi nó đứng cuối tiếng (trừ: uy, ay, ây) như: li kì, chí khí, tươi cười, khi nó đứng một mình và là tiếng thuần Việt: ỡ ạch, í ới, 2) Âm /iê/ có bn hình thức thể hiện chữ viết: +Viết là iờ khi đằng trước nó không có âm đệm, đằng sau nó có âm cuối: tiên tiến, nhiệt liệt,... + Viết là yê đằng trước nó có âm đệm và đằng sau nó có âm cuối: yên, yến, truyền thuyết,... + Viết là ia khi nó đứng một mình và đằng cuối tiếng mà đằng trước nó không có âm đệm: kia kìa, tia chớp, vỉa hè, ... + Viết là ya đằng trước nó có âm đệm và đằng sau nó có âm cuối: khuya, phơ tuya,... 3) Âm / / có hai hình thức chữ viết: + Viết a trong các âm tiết có vần au hay ay: may, cau,... + Vit trong cỏc trng hp cũn li: sn, bt, sn, 4) Âm / / có hai hình thức thể hiện chữ viết: + Viết a trong những vần anh, ách, oanh, oách như: tranh dành, hoành, mạch,... + Viết e trong những trường hợp còn lại như: mẹ, bé,... 5) Âm / / có hai hình thức thể hiện chữ viết: + Viết là a trong những vần không có âm cuối như: ca, bừa, tha,... SVTH: Tiêu Thị Xuyến - 16 - K32A - GDTH

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét