Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2016

Ý nghĩa của truyện cổ tích đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn

tiếp quan trọng nhất’’[ 7;8]. Hàng vạn năm, khi con người ở thời kỳ nguyên thuỷ thì ngôn ngữ chưa hề xuất hiện. Trải qua quá trình lao động sản xuất con người cần trao đổi những thứ thu lượm được. Cuộc sống đã cho con người âm thanh trong giao tiếp, để trao đổi những ý tưởng hay, ngưỡng kinh nghiệm lịch sử xã hội đó. Âm thanh chữ viết đó chính là ngôn ngữ, nói cách khác ngôn ngữ góp phần quan trọng, tích cực cho quá trình hình thành tâm lý con người. Tiến xa hơn nữa, ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng trong đời sống. 1.5. Vai trò của truyện cổ tích trong trƣờng Mầm non Hoạt động vui chơi luôn chiếm vị trí quan trọng trong trường Mầm non. Còn hoạt động học tập chỉ dừng lại ở dạng sơ khai. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn…), làm quen với môi trường xung quanh. Ngày nay, nhiệm vụ của giáo viên mầm non không chỉ đơn thuần là nuôi dưỡng, chăm sóc mà còn là giáo dục trẻ. Nói chác khác là dạy dỗ trẻ, giúp các em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, cung cấp cho các em một hành trang tri thức nhất định để sẵn sàng bước vào lớp Một. Làm quen với tác phẩm văn học là để trẻ tiếp thu môn Tiếng Việt ở tiểu học. Làm quen với môi trường xung quanh hay khám phá khoa học là cơ sở để trẻ học môn Tự nhiên – Xã hội. Trẻ tập tô tạo tiền đề cho trẻ học viết và Chính tả. Trẻ làm quen với Toán là cơ sở để trẻ tiếp thu môn Toán học của lớp Một. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm tâm lý của trẻ lứa tuổi này, chúng tôi thấy để truyền đạt những kiến thức sơ đẳng về môi trường xung quanh, về tác phẩm văn học, Toán học cho trẻ không phải là dễ, nó đòi hỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ, hài hoà giữa nhiều phương pháp giáo dục: nhóm phương pháp 13 trực quan, nhóm phương pháp dùng lời, nhóm phương pháp trò chơi, nhóm phương pháp thực hành. Dưới đây là bảng một số phương pháp giáo dục thường được sử dụng trong trường mầm non Bảng số 1: Bảng thống kê những phƣơng pháp giáo dục đƣợc sử dụng trong trƣờng mầm non Phƣơng pháp STT giáo dục 1 2 Trực quan Dùng lời Hình thức Phƣơng tiện - Tiếp xúc - vật thật - Quan sát - Tham quan - Xem phim - Đồ vật thật - Mô hình - Tranh ảnh - Băng đĩa - Trên lớp + Giảng giải + Thuyết trình + Hướng dẫn + Chỉ dẫn + Nhắc nhở + Đàm thoại + Kể truyện - Ngoài giờ + Trò truyện - Lời nói - Giọng đọc, kể (truyện, thơ, ca dao, dân ca, ) - Vần điệu, nhịp điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trên lớp trong các giờ học - Ngoài giờ - Khi trẻ 14 - Lời nói - Đồ dùng, đồ chơi Một số lƣu ý khi sử dụng - Nhóm phương pháp trực quan là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong tất cả các môn học trong trường mầm non. - Có thể tích hợp với phương pháp dùng lời, trò chơi, đạt hiệu quả cao trong giáo dục. - Là một trong những phương pháp quan trọng và được sử dụng nhiều nhất ở trường mầm non không chỉ với hoạt động học tập mà còn với hoạt động vui chơi. - Có thể phối hợp với tất cả các phương pháp giáo dục khác. - Trẻ tham gia vào hoạt động tích cực vào các hoạt động: học tập, vui chơi, lao động 3 Thực hành tham gia hoạt động 4 Trò chơi - - Trên lớp: + Trong giờ + Ngoài giờ - Là phương pháp để ôn luyện củng cố nên được sử dụng và kết hợp trong các tiết học của trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi - Lời nói - Vùng không gian, ngoài lớp - Đây là một phương pháp hấp dẫn với trẻ - Nên sử dụng phối hợp với các phương pháp khác - Vận dụng hợp lí trong các tiết học để đạt hiệu quả cao - Là một phương pháp tác động mạnh vào tâm lí làm cho trẻ dễ tiếp thu. Ngoài bốn phương pháp giáo dục trọng tâm trên còn một số phương pháp cũng được sử dụng và đạt hiệu quả giáo dục nhất định. Phương pháp thống nhất tác động môi trường giáo dục này có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực với sự phát triển của trẻ, với người tạo dựng môi trường đó. Phương pháp này cần được kết hợp chặt chẽ với nhau để có kết quả giáo dục tốt nhất. Phương pháp nêu gương và phương pháp khen chê là hai phương pháp tác động mạnh mẽ lên đời sống tình cảm của trẻ, do đó ảnh hưởng lớn đến tâm lý của các em, góp phần vào quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ. Phương pháp này được sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch. Để trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập, hoạt động vui chơi và đáp ứng được nhu cầu của các hoạt động này mang lại thì đòi hỏi trẻ phải có một vốn ngôn ngữ nhất định để tư duy và giao tiếp với cô và bạn; để hiểu được yêu cầu của giờ học. Do đó, giáo viên mầm non cần nắm vững những phương pháp giáo dục cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non. 15 Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp giáo dục được sử dụng trong trường mầm non, chúng tôi nhận thất bốn phương pháp đều đã được nêu trên là những phương pháp quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhưng nhóm phương pháp dùng lời là đặc trưng nhất, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình giáo dục trẻ ở mầm non. Bởi vì, dù sử dụng phương pháp nào thì cũng cần tới phương pháp dùng lời để trẻ hiểu mục đích, yêu cầu của cô cũng như nhiệm vụ của trẻ. Việc sử dụng phương pháp dùng lời: kể truyện, đọc thơ, trò truyện, đem lại hiệu quả cao trong giáo dục trẻ. Với trí tưởng phong phú của trẻ để thoả mãn nhu cầu của trẻ thì chỉ thông qua những câu chuyện cổ tích phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí của trẻ. Mỗi câu chuyện cổ tích ngoài những bài học đạo đức sâu sắc mà trẻ học được thông qua những câu chuyện thì việc nghe, đọc, kể chuyện cổ tích trẻ sẽ được mở rộng mối quan hệ xã hội, từ đó thúc đẩy ngôn ngữ củe trẻ phát triển. Đó sẽ là món quà quý báu nhất mà tuổi thơ của đứa trẻ nào cũng cần có nó. Như vậy, truyện cổ tích là một trong những phương pháp giáo dục quan trọng nhất ở trường mầm non. Nó nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và chắp cánh ước mơ bay cao, bay xa của trẻ và hơn thế nó giúp trẻ thoả mãn nhu cầu giao tiếp khi ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển. 1.6. Khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích 1.6.1. khái niệm truyện cổ tích Cho đến nay, truyện cổ tích đã có rất nhiều khái niệm, song nhìn chung là giống nhau nhau về cơ bản, mỗi một khái niệm mà các nhà nghiên cứu đưa ra đã bổ sung, làm phong phú thêm những hiểu biết của chúng ta về thể loại truyện cổ tích. 16 Theo tác giả Lê Bá Hán trong cuốn “Từ điển thuật ngữ Văn học” thì : Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lý giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ khi đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu là gia đình phụ quyền) có mâu thuẫn và đấu tranh xã hội quyết liệt. Trong cuốn “Từ điển Tiếng Việt” - Hoàng Phê (chủ biên), khái niệm truyện cổ tích được diễn đạt ngắn gọn như sau: “Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân. về hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kỳ, tượng trưng và ước lệ”. “Giáo trình văn học dân gian”của tác giả Hoàng Tiến Tựu thì cho rằng: “Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có tính phổ biến, hình thành từ thời cổ đại, phát triển, tồn tại qua nhiều thời kì xã hội khác nhau, gắn chặt với quá trình tan rã của công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền, và phân hóa giai cấp trong xã hội. Nó hướng vào những vấn đề cơ bản, những số phận, những quan hệ và xung đột có tính chất riêng tư và phổ biến trong xã hội có giai cấp (ở Việt Nam chủ yếu là xã hội phong kiến). Nó dùng một kiểu tưởng tượng và hư cấu riêng (có thể gọi là “tưởng tượng và hư cấu cổ tích”) kết hợp các thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống, và khát vọng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ và tiêu khiển của nhân dân”[9;63]. “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” - Nguyễn Đổng Chi có nêu: “Khi nói đến mấy tiếng “Truyện cổ tích” hay “Truyện đời xưa” thì chúng ta đều có sẵn quan niệm rằng đấy là một danh từ chung bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các thời đại”. 17 Từ các khái niệm trên về truyện cổ tích, ta có thể đưa ra những đặc trưng về thể loại truyện cổ tích như sau: - Về nguồn gốc: Truyện cổ tích ra đời từ xã hội nguyên thuỷ và phát triển chủ yếu trong xã hội phong kiến. - Về nội dung phản ánh: Truyện cổ tích không phản ánh mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên như thần thoại mà nó phản ánh các mâu thuẫn gia đình và các mâu thuẫn trong đời sống xã hội. Truyện cổ tích nói về ước mơ của những người bình dị, bé nhỏ. Đó là những ước mơ được giàu sang, được hạnh phúc, ước mơ được hoàn thiện con người, ước mơ về một xã hội công bằng, bác ái. - Về nghệ thuật: Truyện cổ tích nổi bật như một thể loại mang tính hư cấu cao, là hư cấu nghệ thuật. Những đặc trưng trên giúp chúng ta có thể phân biệt được truyện cổ tích với các thể loại truyện khác trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. 1.6.2. Đặc điểm truyện cổ tích Tất cả mọi loại hình tự sự dân gian đều được sáng tạo nên bằng cảm quan nghệ thuật của quần chúng nên đều mong những kết cấu khá thống nhất, có những mô típ tương đối ổn định. Vì thế, cũng khó mà vạch một cách thật dứt khoát ranh giới của thể loại này. Hơn nữa, chúng lại được sáng tác, chỉnh lý và truyền tụng bằng miệng nên cũng ảnh hưởng qua lại với nhau một cách thiết thực, mật thiết. Tuy nhiên, tìm hiểu cho sâu vẫn có thể phân biệt được loại hình này với loại hình khác trên những nét căn bản. Theo Nguyễn Đổng Chi “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” có ba đặc điểm đáng chú ý hơn để nhìn nhận loại hình cổ tích. Một là, tính chất cổ của sự việc. Truyện cổ tích được xác định trước tiên ở phong cách cổ của nó. Gần như bất cứ cổ tích nào cũng không ra ngoài những qui ước về màu sắc cổ của nhân vật và không khí của câu chuyện. 18

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét