
Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016
Sử dụng chitosan và dẫn xuất để hấp phụ thủy ngân trong dung dịch
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
TI LIU THAM KHO
Ting vit
1. Nguyn Th ụng, (2003) Tỏch chitin t ph thi thu sn bng
phng phỏp lờn men vi khun axit lactic v tng hp mt s dn xut Ncacboxy chitosan, Lun ỏn tin s hoỏ hc, Vin Hoỏ Hc-TTKHTN
CNQG.
2. Nguyn ỡnh Huy (2006). Nghiờn cu phn ng bin tớnh chitosan vi
benzaldehyt v thm dũ kh nng hp ph ion kim loi nng ca sn phm
phn ng. Lun vn tụt nghip.
3. Phm Th Bớch Hnh. (2003), Nghiờn cu phn ng ng trựng hp
ghộp mt s vinyl monomer vi Chitin v thm dũ kh nng hp ph ion kim
loi nng, Lun ỏn tin s húa hc, Vin húa hc Trung tõm khoa hc t
nhiờn v cụng ngh quc gia.
4. Trng Thin, Trn Vnh Diu, Phm Th Bớch Hnh (2001),
Kho sỏt kh nng hp ph canxi ca copolyme ghộp chitin-g-axit acrylic,
Tp chớ Hoỏ hc, T.39, No.4B, Tr. 79-83.
Ting anh
5. Aiba S., Masato Izume, Norihiko Minoura and Yukihiko Fujiwara.
(1985), Studies on chitin: 2. Preparation and Properties of chitin
membranes, Carbohydrate Polymers, Vol. 5, pp.285-295.
6. Aiba S. (1986), Studies on chitosan: 1. Determination of the degree of
N-acetylation of chitosan by ultraviolet spectrophotometry and gel permeation
chromatography,
Int.
J.
Biol.
Macromol.,
Vol.8,
pp.173-176.
7. Crini G., G. Torri, M. Guerrini, M. Morcellet, M. Weltrowski and B.
Martel (1997), NMR characterization of N-benzyl sulfonated derivatives of
chitosan, Carbohyd. Polym., Vol.33, pp.145-151.
Lờ Th Hi Nh
- 53 -
K33- Khoa Húa Hc
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
8. Domard A., Rinaudo M. Terrassin C., (1986), Intl.J.Biol.Macromol,
(8), pp.105.
9. Domard A. (1996), Some physicochemical and structural basis for
applicability of chitin and chitosan, Chitin and chitosan - Environmental
friendly and versatile biomaterials, Proceedings of the Second Asia Pacific
Symposium, Bangkok, Thailand, pp.1-12.
10. Ferreira M. C., Duarte M. L., Marvão M. R., Pires R. A. (1998), FTIR Spectroscopy as a tool to determine the degree of acetylation of
-chitin/chitosan from loligo pen, Advances in Chitin Science, Vol. III,
Proceedings of the 3rd Asia-Pacific Chitin and Chitosan Symposium, Taiwan,
pp.123-128.
11. George A.F. Robert. (1992), Chitin & chitosan, Milan 1992.
12. Ghobad G. Maghami, George a.F. Roberts (1988), Evaluation of the
viscometric constants for chitosan, Makromol. Chem. 189, pp.195-200.
13. Hayes E. R., Davies D. H. (1978), Characterization of chitosan. II:
The determination of the degree of acetylation of chitosan and chitin,
Proceedings of the First International Conference on Chitin/Chitosan, Eds.
by Muzzarelli R.A.A, Pariser E.R., MIT Sea Grant Program, Cambride,
Massachusetts, pp.406-419.
14. Jha N., I. Leela, A.V.S. Prabhakar Rao. (1988), Removal of cadmium
using chitosan, J. Environ. Eng., Vol. 114, pp. 962.
15. Kasaai M. R., Joseph Arul, Gérard Charlet. (2000), Intrinsic viscosity
- molecular weight relationship for chitosan, J. of Polym. Sci.: Part B:
Polymer Physics, Vol. 38, pp.2591-2598.
16. Kurita K. (2001), Controlled functionalization of the polysaccharide
chitin, Progress in Polymer Science, Vol. 26, pp.1921-1971.
Lờ Th Hi Nh
- 54 -
K33- Khoa Húa Hc
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
17. McKay G., H.S. Blair, J.R. Gardner (1989), Adsorption of dyes on
chitin. I. Equilibrium studies. J. Appl. Polym. Sci. Vol. 27: 3043.
18. Milot C., L. Baxter, J. Roussy, and E. Guibal (1997), Development of
amphoteric flocculants and strong metal uptaking agent through chemical
modifications of chitosan, Advances in chitin science, Vol II, Eds, by A.
Domard, G. Robert, K.M. Varum, pp.445-452.
19. Muzzarelli R.A.A. (1997), Chitin Pergamon Oxford.
20. Nair K. G. R., P. Madhavan (1984), Chitosan for removal of mercury
from water, Fishery Tech., Vol. 21, pp.109.
21. Nishi N., Y. Maekita, S. Nishimura, O. Hasegawa and S. Tokura
(1987), Highly phosphorylated derivaties of chitin, partially deacetylated
chitin and chitosan as new functional polymers: metal binding property of the
insolubilized materials, Int. J. Biol. Macromol., Vol.9 pp.109-114.
22. Peniche-covas C., L. W. Alwarez, W. Arguelles-Monal (1987), The
adsorption of mercuric ions by chitosans, J. Appl. Polym. Sci., Vol.46, pp.
1147.
23. Roberts G.A.F. (1992). Chitin chemistry. MacMillan Press Ltd.,
London.
24. Raymond L., Morin F. G. and Marchessault R. H. (1993), Degree of
deacetylation of chitosan using conductometric titration and solid-state
NMR, Carbohydrate Research, Vol. 246, pp.331-336.
25. Rogovina S. Z., Akopova T. A., Vikhoreva G. A. (1998),
Investigation of Properties of Chitosan Obtained by Solid-Phase and
Suspension Methods, J. Appl. Polym. Sci., Vol.70, pp.927-933.
26. Tokura K., et al. (1995), regenation of chitin Foam with low
crystallinity by new solvent system 1th Int. Polymer Symposium, Polymers
from natural sources, Hanoi Vietnam.
Lờ Th Hi Nh
- 55 -
K33- Khoa Húa Hc
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
27. R. Eisler, Mercury hazards to fish, wildlife, and invertebrates: a
synoptic review, U.S. Fish and Wildlife Service Biological Report 85, 1987,
pp.1-10.
28. T.W.Clarkson, Mercury: major issues in environmental health,
Environ. Health Perspect.100 (1992) 31-38.
29. A. Sigel, H. Sigel, Metal Ions in Biological Systems. Mercury and Its
Effects on Environment and Biology, vol. 34, Dekker, New York, 1997.
30. USEPA, Mercury Study Report to Congress, EPA-452/R-97-005,
1997.
31. T.W.Clarkson, D.O.Marsh, Mercury toxicity in man, in: A.S. Prasad
(Ed.), Clinical, Biochemical, and Nutritional Aspects of Trace Elements, vol.
6, Alan R. Liss, Inc., New York, 1982, pp.549-568.
32. I.Wagner-Dobler, Pilot plant for bioremediation of mercury-containing
industrial wastewater, Appl. Microbiol. Biotechnol. 62 (2003) 124-133.
33. R.P.Mason, W.F. Fitzgernald, F.M.M. Morel, The biogeochemical
cycling
of
elemental
mercury:
anthropogenic
influences,
Geochim.
Cosmochim. Acta 58 (1994) 3191-3198.
34. W.F. Fitzgernald, D. Engstrom, R.P. Mason, E.A. Nater, The case for
atmospheric mercury contamination in remote areas, Environ. Sci. Technol.
32 (1998) 1-6.
35. R.P.Mason, J.R. Reinfelder, F.M.M. Morel, Uptake, toxicity, and
trophic transfer of mercury in a coastal diatom, Environ. Sci. Technol. 30
(1996) 1835-1845.
36. S. Babel, T. Kurniawan, Low-cost adsorbents for heavy metals uptake
from contaminated water: a review, J. Hazard. Mater. 28 (2003) 219-243.
37. A.J. Varma, S.V. Deshpande, J.F. Kennedy, Metal complexation by
chitosan and its derivatives: a review, Carbohydr. Polym. 55 (2004) 77-93.
Lờ Th Hi Nh
- 56 -
K33- Khoa Húa Hc
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
38. G. Crini, Recent developments in polysaccharide-based materials used
as adsorbents in wastewater treatment, Prog. Polym. Sci. 30 (2005) 38-70.
39. K. Kurita, Chitin and chitosan: function biopolymers from marine
crustaceans, Mar. Biotechnol. 8 (2006) 203-226.
40. R.C.W. Berkeley, Chitin, chitosan and their degradative enzymes, in
R.C.W.
Berkeley,
C.W.
Gooday,
D.C.
Elwood
(Eds.),
Microbial
Polysaccharides, Academic Press, New York, 1979, pp. 205-236.
41. M. Zhang, A. Haga, H. Sekiguchi, S. Hirano, Structure of insect chitin
isolated from beetle larva cuticle and silkworm (Bombyx mori) pupa exuvia,
Int.J. Biol. Macromol. 27 (2000) 99-105.
42. M. Jang, B. Kong, Y. Jeong, C. Hyung Lee, J. Nah, Physicochemical
characterization of
-chitin,
-chitin, and
-chitin separated from natural
resources, Polym. Sci. A1 42 (2004) 3423-3432.
43. J, Synowiecki, N.A. Al-Khateeb, Production, properties, and some new
applications of chitin and its derivatives, Crit. Rev. Food Sci. Nutr. 43 (2003)
145-171.
44. Y. Kawamura, M. Mitsuhashi, H. Tanibe, H. Yoshida, Adsorption of
metal ions on polyaminated highly porous Chitosan chelating resin, Ind, Eng.
Chem. Res. 32 (1993) 386-391.
45. M.N.V. Ravi Kumar, A review of Chitin and Chitosan applications,
React. Funct. Polym. 46 (2000) 1-27.
46. H. Sashiwa, S. Aiba, Chemically modified chitin and chitosan as
biomaterials, Prog, Polym. Sci. 29 (2004) 887-908.
47. R.R.A. Muzzarelli, Natural Chelating Polymers, Pergamon Press,
Oxford, 1973.
48. E.P. Kunkoro, J. Roussy, E. Guibal, Mercury by polymer-enhanced
ultrafiltration: comparison of chitosan and poly(ethylenimine) used as
macrolingand, Sep. Sci. Technol. 40 (2005) 659-684.
Lờ Th Hi Nh
- 57 -
K33- Khoa Húa Hc
Khúa lun tt nghip
HSP H Ni II
49. C. Jeon, W.H.H. Holl, Chemical modification of chitosan and
equilibrium study for mercury ions removal, Water Res. 37 (2003) 47704780.
50. K. Kurita, T.Sannan, Y. iwakura, Studies on chitin . VI. Binding of
metal cations, J. Appl. Polymer. Sci. 23 (1979) 511-515.
51. R. Vieira, M. Beppu, Mecury ion recovery using natural and
crosslinked chitosan membrames, Adsorption 11 (2005) 731-736.
52. P. Sorlier, A. Denuziốre, C. Viton, A. Domard, Relation between the
degree of acetylation and the electrostatic properties of chitin and chitosan,
Biomacromolecules 2 (2001) 765-772.
53. K. Kurita, Controlled functionalzation of the polysaccharided chitin
Prog. Polym. Sci. 26 (2001) 1921-1971.
54. E. Guibal, Heterogenneous catalysis on chitosan-based materials: a
review Prog. Polym. Sci. 30 (2005) 71-109.
55. H. Kas, Chitosan: properties preparations and application to
microparticulate systems, J. Microencapsul. 14 (1997) 689-711.
56. J.D. Merrifield, W.G. Davids, J.D. MacRae, A. Amirbahman, Uptake
of mercury by thiol-grafted chitosan gel beads, Water Res. 38 (2004) 31323138.
57. K.C. Gupta, M.N.V. Ravi Kumar, Structural changes and release
characteristics of crosslinked chitosan beads in response to solution pH, Pure
Appl. Chem. A 36 (1999) 827-841.
58. E. Guibal, C. Milot, J.M. Tobin, Metal-anion sorption by chitosan
beads: equilibrium and kinetic studies, Ind. Eng. Chem. Res. 37 (1998) 14541463.
59. F.L. Mi, S.S. Shyu, C.T. Chen, J.Y. Lai, Adsorption of indomethacin
onto chemically modified chitosan beads, Polymer 43 (2002) 757-765.
Lờ Th Hi Nh
- 58 -
K33- Khoa Húa Hc

Sử dụng phần mềm modde 5 0 để tìm hiểu điều kiện tối ưu cho phản ứng trùng hợp acrylamit
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
là trong môi trường phân tích sắc ký (như nhựa trao đổi ion và làm kém hoạt
động enzym). Các ứng dụng này thường yêu cầu diện tích bề mặt lớn, điều
cần thiết để hình thành các lỗ xốp (với kích thước yêu cầu) trong cấu trúc hạt.
Hạt polyme có thể được làm xốp bằng cách cho vào dung chất pha loãng trơ
(porogen) vào pha monome, có thể chiết ra sau khi trùng hợp. Có thể bổ sung
vào pha monome chất ổn định UV (xeton và este vòng), chất ổn định nhiệt
(dẫn xuất etylen oxit và muối vô cơ kim loại), chất bôi trơn và tạo bọt
(porogen).
1.1.3.4. Trùng hợp nhũ tương
Đây là phương pháp kỹ nghệ dùng trùng hợp gốc trong chất nhũ tương
hoá. Phản ứng được tiến hành ở nhiệt độ thấp, tốc độ quá trình lớn, polyme có
trọng lượng phân tử lớn và tính đồng đều về trọng lượng phân tử cao. Nhưng
nó thường được áp dụng cho trùng hợp các loại monome tan trong nước.
Phương pháp này có những thuận lợi như:
• Vận tốc trùng hợp cao.
• Nhiệt độ phản ứng thấp.
• Trọng lượng phân tử của polyme cao hơn.
• Phân bố trọng lượng phân tử đồng đều hơn.
1.2. Trùng hợp trên cơ sở acylamit
1.2.1. Giới thiệu chung về acrylamit [4]
Tên hoá học: acrylamit. Tên gọi khác của acrylamit là acrylic amit;
propenamit; 2-propenamit; axit acrylicamit; etylen carboxamit; propenoic axit
amit và vinyl amit. Công thức phân tử (C3H5NO).
Lớp K33D Hóa học
11
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
Công thức cấu tạo:
Acrylamit được kết tinh trong dung dịch nước dưới dạng tinh thể màu
trắng, không mùi. Acrylamit tan tốt trong nước, metanol, etanol, dimetylete
và axeton. Acrylamit không tan trong benzene, clorofom và hexan.
Acrylamit có độ hoạt động hoá học cao. Có hai loại phản ứng tác dụng
lên phân tử, đó là nhóm amin và nối đôi. Hợp chất có một số tính chất hoá
học như: phản ứng thuỷ phân thành axit cacboxylic, phản ứng khử thành
amin, phản ứng tách thành nitril, phản ứng thoái biến Hoffman. Acrylamit có
liên kết hydro giữa các phân tử, thể hiện tính bazơ rất yếu và tính axit cũng rất
yếu.
Acrylamit dạng momome dễ dàng polyme hoá tại điểm nóng chảy hoặc
dưới sự chiếu sáng của tia cực tím. Tinh thể acrylamit bền ở nhiệt độ phòng,
nhưng sự polyme hoá xảy ra mạnh mẽ khi nóng chảy hoặc tiếp xúc với tác
nhân oxi hoá như clo và brom. Khi nhiệt phân huỷ acrylamit sinh ra khí độc,
khói cay (NOx). Nếu nhiệt độ cao acrylamit có thể phát nổ.
Acrylamit được sử dụng như hợp chất hoá học trung gian trong tổng
hợp polyacrylamit. Acrylamit có thể tự trùng hợp hoặc với các momome chứa
nhóm vinyl khác như acrylic axit trong điều kiện có gốc tự do và không có
oxi. Quá trình này có thể hình thành polyme có khối lượng phân tử trong
khoảng 103 đến > 107 g.mol-1. Những polyme tổng hợp có thể biến tính để
thành không ion, anionic hoặc cationic tuỳ mục đích sử dụng.
Ngoài ra, dưới điều kiện pH tương đối thấp và nhiệt độ thay đổi các
hợp chất có thể phản ứng với acrylamit tại vị trí nối đôi, hình thành các sản
Lớp K33D Hóa học
12
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
phẩm cuối ít độc hơn. Đó là các hợp chất amoni, amin, ancol, xenlulo, tinh
bột, mercaptan, sulfit, bisulfit và các tác nhân oxi hoá mạnh như clo,
hypoclorơ, brom, pemanganat hay ozon. Đặc biệt trong phản ứng polyme hoá,
thêm sulfit hoặc bisulfit là một phương pháp làm giảm lượng acrylamit dư
trong sản phẩm polyacrylamit thương mại. Sulfit cũng được tìm thấy trong
nước tự nhiên dưới điều kiện khử nhẹ.
1.2.2. Trùng hợp acrylamit
Trong các phản ứng trùng hợp dẫn xuất của axit acrylic thì acrylamit
được nghiên cứu nhiều nhất, phản ứng được tiến hành trong các dung môi
khác nhau, thường được tiến hành trong dung dịch nước, sử dụng chất khơi
mào tạo gốc tự do, các hệ quang hoá và chiếu xạ tia X .
Khi có mặt các gốc tự do, acrylamit trùng hợp nhanh chóng thành các
polyme trọng lượng phân tử cao. Các chất khơi mào thường được sử dụng là
các peoxit, các hợp chất azo, cặp oxy-hoá khử, các hệ quang hoá và tia X.
Trùng hợp dung dịch là một phương pháp thường được sử dụng nhất. Phản
ứng trùng hợp dung dịch của acrylamit có thể được tiến hành trong môi
trường nước sử dụng chất khơi mào kali pesunfat ở 60-100C, hoặc phản ứng
được thực hiện với hệ khơi mào oxi hoá khử K2S2O8-Na2S2O3 xảy ra ở nhiệt
độ phòng. Trong mỗi trường hợp điều chỉnh trọng lượng phân tử có thể được
thực hiện bằng sự biến đổi nồng độ của chất khơi mào, nhiệt độ của phản ứng
và bao gồm cả chất điều chỉnh mạch [15]. Phản ứng trùng hợp dung dịch thì
cũng được tiến hành trong metanol với azobiisobutyronitrin như chất khơi
mào ở nhiệt độ 50-100C. Trọng lượng phân tử được điều chỉnh bởi sự thêm
các số lượng khác nhau của 2-propanol trong dung môi metanol, trọng lượng
phân tử thấp. Tuy nhiên nếu nồng độ monome ban đầu lớn hơn 10% thì cần
lưu ý để tránh phản ứng không có khả năng điều khiển và hình thành các sản
Lớp K33D Hóa học
13
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
phẩm tan không hoàn toàn. Polyme có thể được thu hồi nếu cần bằng cách kết
tủa và chiết với metanol hay axeton.
Dainton et al [11] đã tiến hành trùng hợp dung dịch acrylamit sử dụng
tia X, các tác giả đã nghiên cứu động học của phản ứng, kết quả cho thấy rằng
gốc tự do hydroxyl chiếm tỷ lệ lớn hơn trong các gốc tự do được tạo thành.
Kern và cộng sự [24] cũng đã trùng hợp acrylamit trong nước nhưng sử dụng
tia , đã thu được polyme có trọng lượng phân tử lớn và các gốc tự do hoạt
động chủ yếu là H• và •OH.
Phản ứng trùng hợp ở pH thấp dẫn tới sự imit hoá, ở pH cao có thể dẫn
tới sự thuỷ phân nhóm chức amit. Sản phẩm polyme có trọng lượng phân tử
cực kỳ cao, quá trình thì luôn luôn được tiến hành trong dung dịch loãng (ví
dụ 10% acrylamit trong nước). Nếu độ nhớt của hệ thống tăng lên tới giới hạn
điều đó khó điều khiển. Sự thêm nước có thể trong phản ứng trùng hợp giữ
điều kiện phản ứng thì khả năng kiểm tra dễ dàng hơn.
Hong-Ru Lin [100] đã nghiên cứu động học của phản ứng trùng hợp
acrylamit trong dung dịch nước sử dụng chất khơi mào kali persulfat. Sự
chuyển hóa của monome được phân tích bằng phương pháp trọng lượng.
Nghiên cứu cho thấy sự phụ thuộc của hàm lượng chất khơi mào đến tốc độ
phản ứng trùng hợp tuân theo lý thuyết động học cổ điển, độ chuyển hóa của
monome tăng theo sự tăng của nhiệt độ phản ứng, trong khi thay đổi giá trị
pH thì không có bất kỳ thay đổi đáng kể nào lên độ chuyển hóa monome tại
các giá trị nhiệt độ cố định.
Caudau [31] đã nghiên cứu động học quá trình trùng hợp của acrylamit
với các muối natri và amoni của axit acrylic bằng phương pháp nhũ tương
ngược sử dụng chất nhũ hoá sorbitol monooleat (SOM) và xác định tốc độ
của cả chất khơi mào, monome và chất nhũ hoá cũng như năng lượng hoạt
Lớp K33D Hóa học
14
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
hoá của quá trình trùng hợp. Các phép đo động học của acrylamit không ion
và muối ion hoá của axit acrylic cũng được so sánh. Các dữ liệu động học này
khá phù hợp với cơ chế trùng hợp đề xuất nhưng khác với cơ chế trùng hợp
nhũ tương truyền thống. Bậc tốc độ gần như đẳng phân tử đối với monome
chứng tỏ sự tham gia trong phản ứng khơi mào. Điều này cũng giải thích lý
do tại sao nhiệt độ trùng hợp thường thấp khoảng 40oC. Để giải thích cơ chế
trùng hợp trong trường hợp này không thể sử dụng lý thuyết tạo mixen của
Smith Ewart vì chất khơi mào không hoà tan trong pha liên tục mà trong pha
phân tán. Do đó, phản ứng khơi mào bắt đầu trong các giọt phân tán mịn đối
với dung dịch nuớc của monome. Việc giải thích cơ chế trùng hợp thường liên
quan đến nhiệt độ trùng hợp thấp. Phản ứng khơi mào diễn ra trong pha nước
và có thể trải qua giai đoạn phức tạp. Phức amoni pesunfat và acrylamit phân
huỷ thành hai gốc không ghép đôi có khả năng phát triển mạch. Sự hình thành
phức làm tăng cường quá trình phân huỷ của amoni pesunfat ở nhiệt độ thấp.
Quá trình trùng hợp nhũ tương các monome axit acrylic khơi mào pesunfat
diễn ra như trùng hợp dung dịch các hạt nhỏ. Không giống như quá trình
trùng hợp nhũ tương truyền thống, quá trình tạo mầm trong các mixen của
chất nhũ hoá không diễn ra. Bậc tốc độ đối với chất nhũ hoá là do tăng nồng
độ của chất ổn định giống như trong trùng hợp huyền phù hay do hoạt động
ức chế. Sự phát triển của các hạt không diễn ra do khuyếch tán monome mà
do va chạm tương hỗ của các hạt trong giai đoạn đầu của quá trình trùng hợp.
Tác giả Dimonie và cộng sự [32] lại nghiên cứu quá trình trùng hợp
acrylamit trong huyền phù ngược và so sánh với phương pháp trùng hợp dung
dịch. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như nồng độ chất khơi mào, quy
trình thêm pha nước, bản chất và nồng độ chất nhũ hoá, nồng độ muối, thời
gian từ khi trộn các pha tới khi bắt đầu quá trình trùng hợp,…tới trọng lượng
phân tử của monome cũng được nghiên cứu. Các tác giả đã sử dụng phép đo
Lớp K33D Hóa học
15
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận Tốt nghiệp
Hoàng Thị Xuân
độ dẫn, phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và kính hiển vi điện tử để thiết
lập các giai đoạn phản ứng và đặc trưng của polyme. Các kết quả chứng tỏ
tầm quan trọng của mỗi giai đoạn phản ứng và giúp hiểu rõ hơn quá trình
trùng hợp. Các tác giả cũng nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điện ly và
thấy rằng chất điện ly làm thay đổi các tính chất bề mặt chung của dung dịch
chất hoạt động bề mặt cũng như cấu hình của polyacrylamit trong dung dịch
nước. Khi không có mặt chất điện ly, trọng lượng phân tử của polyacrylamit
được tổng hợp bằng phương pháp huyền phù ngược phụ thuộc trực tiếp vào
cách đưa monome vào hỗn hợp phản ứng, theo giai đoạn hoặc liên tục. Mức
độ trùng hợp giảm đáng kể khi monome được thêm vào theo từng giai đoạn là
do giảm tỷ lệ pha nước/ pha hữu cơ. Khi thêm một số muối vô cơ như
NaNO3, NaCl hay Na2SO4 vào hỗn hợp phản ứng, tiến trình chung của quá
trình không bị ảnh hưởng nhiều. Tuy nhiên, khi thêm các muối như mono-,
di- hay polycacboxylic axit, thậm chí chỉ một lượng nhỏ, cũng làm tăng đột
ngột trọng lượng phân tử của polyme thu được trong quá trình trùng hợp dung
dịch đặc hay huyền phù ngược cũng như tiến trình phản ứng riêng quan sát
được trong quá trình trùng hợp huyền phù, điều này nhấn mạnh những đặc
trưng hoàn toàn khác của quá trình trùng hợp huyền phù trực tiếp thông
thường.
Động học quá trình trùng hợp acrylamit trong vi nhũ tương ngược cũng
được Caudau và cộng sự [33] nghiên cứu nhờ sử dụng chất nhũ hoá AOT và
các chất khơi mào AIBN và kali pesunfat (K2S2O8). Các hạt latex
polyacrylamit đảo được tạo thành rất sạch và có độ bền cao. Kỹ thuật đo độ
giãn nở được sử dụng để theo dõi độ chuyển hoá của monome ở nhiệt độ
45oC. Tốc độ trùng hợp là bậc 1 đối với nồng độ monome ban đầu và khi có
mặt AIBN và bậc 1,5 đối với K2S2O8. Mối quan hệ nghịch đảo giữa khối
lượng phân tử và nồng độ chất nhũ hoá chứng tỏ có sự tham gia của chất nhũ
Lớp K33D Hóa học
16
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các giờ luyện tập, ôn tập phần phi kim ban cơ bản
Khúa lun tt nghip
t duy cho HS.
V. Phng phỏp nghiờn cu
Chỳng tụi s dng phi hp cỏc phng phỏp sau:
- Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt
- Phng phỏp iu tra
- Phng phỏp phng vn
- Phng phỏp chuyờn gia
- Phng phỏp thit k v s dng cỏc phn mm: grap, mindmap
- Phng phỏp thc nghim
- Phng phỏp thng kờ toỏn hc
Nguyn Th Hu
3- -
SP2 Khoa Húa hc
Khúa lun tt nghip
PHN II. NI DUNG
Chng 1: C S L LUN V THC TIN CA TI
1.1. í ngha, tm quan trng ca cỏc bi ụn tp, luyn tp[ 2 ].
Bi luyn tp, ụn tp cú giỏ tr nhn thc to ln v cú ý ngha quan trng
trong vic hỡnh thnh phng phỏp nhn thc v phỏt trin t duy cho hc
sinh. C th l:
- Bi luyn tp giỳp hc sinh tỏi hin li cỏc kin thc ó hc, h thng húa
cỏc kin thc húa hc c nghiờn cu riờng l ca bi, ca chng cú mi
liờn h logic vi nhau. T ú, giỳp hc sinh tỡm ra c nhng kin thc c
bn nht v cỏc mi liờn h bn cht gia cỏc kin thc ó thu nhn c
ghi nh v vn dng chỳng trong vic gii quyt cỏc vn hc tp
- Thụng qua cỏc hot ng hc tp ca hc sinh trong bi luyn tp, ụn tp
m giỏo viờn cú iu kin cng c, lm chớnh xỏc v chnh lớ, phỏt trin v m
rng kin thc cho hc sinh.
- Thụng qua cỏc hot ng hc tp trong gi luyn tp, ụn tp hỡnh thnh
v rốn luyn cỏc k nng húa hc nh: k nng gii thớch vn dng kin thc,
gii cỏc dng bi tp húa hc, s dng ngụn ng húa hc.
- Thụng qua bi luyn tp, ụn tp m thit lp mi liờn h ca cỏc kin thc
liờn mụn nh : toỏn hc, vt lớ, sinh vt, a lớ v s vn dng kin thc ca
cỏc mụn hc ny gii quyt cỏc vn hc tp trong húa hc.
1.2. Cỏc phng phỏp thng c s dng trong gi ụn tp - luyn tp.
1.2.1. Phng phỏp thuyt trỡnh nờu vn [ 2 ]
L phng phỏp dựng li trỡnh by, gii thớch ni dung bi hc mt
cỏch chi tit, d hiu cho hc sinh tip thu.
Giỏo viờn cú th trỡnh by bi ging vi mt khi lng kin thc ln cho nhiu
ngi cựng nghe. i vi hc sinh, qua nghe ging nhanh chúng hiu vn v hc
c phng phỏp trỡnh by vn hc tp mt cỏch cú h thng.
Nguyn Th Hu
4- -
SP2 Khoa Húa hc
Khúa lun tt nghip
Tuy nhiờn, õy l phng phỏp c thoi, hc sinh b ri vo tỡnh trng th
ng, phi c gng nghe hiu, ghi nh v khụng cú c hi trỡnh by ý
kin riờng ca mỡnh dn n thúi quen th ng .
1.2.2. m thoi tỡm tũi [ 2]
m thoi l phng phỏp m trong ú thy t ra mt h thng cõu hi
trũ ln lt tr li, ng thi cú th trao i qua li di s ch o ca thy.
Cú ba phng phỏp c bn s dng trong gi hc ụn tp, luyn tp:
- Thy t ra h thng nhng cõu hi riờng r ri ch nh hc sinh tr li.
Ngun thụng tin cho c lp l t hp cỏc cõu tr li ca hc sinh.
- Thy t cho c lp mt cõu hi chớnh, ri cho hc sinh ln lt tr li
tng b phn ca cõu hi ln ú. Ngi sau b sung cho ngi trc, cui
cựng giỏo viờn chnh lớ, kt lun v kin thc cn nm vng.
- Thy nờu ra cõu hi chớnh, kốm theo nhng gi ý nhm t chc cho c lp
tranh lun hoc t ra cỏc cõu hi ph cho nhau giỳp nhau gii ỏp. Cõu
hi chớnh do thy a ra trong phng ỏn ny thng cha ng yu t kớch
thớch tranh lun.
Nhỡn chung phng phỏp dy hc ny thng c s dng nhiu hn. Qua
cỏc cõu hi giỏo viờn tỡm hiu c vic nm bt v vn dng kin thc ca
hc sinh. T ú, giỏo viờn bit c im mnh, yu ca hc sinh kp thi
cú bin phỏp iu chnh.
1.2.3. Lm vic vi sỏch giỏo khoa [ 2 ]
Hc sinh cú th s dng sỏch giỏo khoa h thng kin thc, lp bng so
sỏnh, lp grap hoc lp lc t duy cho cỏc vn ụn tp.
u im: Hc sinh lm vic mt cỏch c lp, tớch cc, to khụng khớ sụi
ni trong gi hc v phỏt huy nng lc t duy ca hc sinh.
Nhc im: Cõu hi ụn tp trong sỏch giỏo khoa cũn hn ch cha cp
c ht tt c cỏc dng bi m hc sinh s gp trong bi thi vo cao ng v
i hc.
1.2.4. Phng phỏp dy hc theo nhúm [ 7]
Nguyn Th Hu
5- -
SP2 Khoa Húa hc
Khúa lun tt nghip
Phng phỏp ny c ỏnh giỏ l mt phng phỏp dy hc tớch cc,
hng vo hc sinh v t hiu qu cao trong gi ụn tp.
Cu trỳc chung ca quỏ trỡnh dy hc theo nhúm
Giỏo viờn
Hc sinh
Hng dn hc sinh t nghiờn cu
T nghiờn cu cỏ nhõn
T chc tho lun nhúm
Hp tỏc vi bn trong nhúm
T chc tho lun lp
Hp tỏc vi cỏc bn trong lp
Kt lun ỏnh giỏ
T ỏnh giỏ, t iu chnh
1.2.5. S dng thớ nghim húa hc v cỏc phng tin trc quan trong bi
luyn tp, ụn tp. [ 2 ]
S dng thớ nghim biu din trong gi luyn tp, ụn tp khụng phi lp li
thớ nghim ó biu din m cú th dựng cỏc thớ nghim mi, cú nhng du
hiu chung ca thớ nghim ó lm nhng cú nhng du hiu ca kin thc
mi nhm cng c, khc sõu kin thc, trỏnh s khỏi quỏt húa, suy din thiu
chớnh xỏc hc sinh.
Giỏo viờn cú th s dng thớ nghim húa hc nh mt dng bi tp nhn
thc. Giỏo viờn t chc cho hc sinh tin hnh thớ nghim, quan sỏt, mụ t
y hin tng v gii thớch hoc biu din dng thớ nghim vui v yờu
cu hc sinh gii thớch .
Vớ d: Khi luyn tp v tớnh cht ca oxi, lu hunh v cỏc hp cht ca
chỳng cú th biu din thớ nghim: vit ch bng H2SO4 c trờn giy trng ...
Nguyn Th Hu
6- -
SP2 Khoa Húa hc
Khúa lun tt nghip
1.2.6. S dng bi tp húa hc. [ 2 ]
Bn thõn bi tp húa hc ó l PPDH tớch cc, song tớnh tớch cc ny c
nõng cao hn khi c s dng nh l ngun kin thc hc sinh tỡm tũi.
Hin nay, bi tp húa hc c xõy dng theo cỏc xu hng:
- Loi b nhng loi bi tp húa hc nghốo nn nhng li cn n nhng thut
toỏn phc tp gii.
- Loi b nhng loi bi tp cú ni dung lt lộo, rc ri, phc tp, khụng thc
tin.
- Tng cng s dng bi tp thc nghim.
- Tng cng s dng bi tp trc nghim khỏch quan.
- Xõy dng bi tp liờn quan n bo v mụi trng, an ton thc phm.
- a dng húa bi tp bng s , hỡnh v, bi tp thc nghim.
Nh vy, s dng bi tp trong gi ụn - luyn tp nh ngun kin thc
hc sinh tỡm tũi, khỏm phỏ kin thc, khỏm phỏ con ng lnh hi kin thc.
Bờn cnh nhng PPDH thng c dựng ph bin trờn cũn cú nhng
phng phỏp rt tớch cc, gúp phn nõng cao hn na cht lng gi luyn
tp, ụn tp, ú l: phng phỏp s dng grap v lc t duy. Ni dung ca
hai phng phỏp ny c th hin chi tit trong mc 1.3 v 1.4.
1.3 Phng phỏp grap dy hc [ 5, 6, 8]
1.3.1. Khỏi nim grap
Grap ni dung dy hc l s phn ỏnh trc quan tp hp nhng kin thc
c bn ca mt ni dung dy hc v logic phỏt trin bờn trong ca nú.
Grap ni dung ca bi lờn lp l hỡnh thc cu trỳc húa mt cỏch trc quan,
khỏi quỏt v sỳc tớch ni dung ca ti liu giỏo khoa a ra dy hc trong bi
lờn lp.
1.3.2 Cỏc bc lp grap
Bc 1: T chc cỏc nh :
Cn tin hnh cỏc cụng vic chớnh sau:
Nguyn Th Hu
7- -
SP2 Khoa Húa hc
Khúa lun tt nghip
- Chn kin thc cht ti thiu ( kin thc c bn cn v )
- Mó húa kin thc cht cho sỳc tớch (dựng cỏc kớ hiu quy c)
- t kin thc cht vo cỏc im (nh) trờn mt phng ca t giy.
Bc 2: Thit lp cỏc cung
Ni cỏc nh vi nhau bng cỏc mi tờn din t mi liờn h ph thuc gia
cỏc ni dung kin thc c bn, sao cho phn ỏnh ỳng logic phỏt trin ni
dung hc tp.
Bc 3: Hon thin grap
Sa cha lm cho grap trung thnh vi ni dung c mụ hỡnh húa v
cu trỳc logic nhng phi m bo tớnh khoa hc, s phm v m thut v
giỳp cho hc sinh lnh hi kin thc d dng.
Khi tin hnh lp grap ni dung dy hc ta cn chỳ ý cỏc khõu:
a.
Xỏc nh nh ca grap: tỡm kin thc cht ca bi lờn lp.
Giỏo viờn nghiờn cu ni dung cỏc bi hc trong chng xỏc nh kin
thc cht (kin thc c bn, bn cht nht ) ca chng hoc ni dung cn
luyn tp, ụn tp. Nhng kin thc cht cú th ng c lp, hoc cú th l
mt tp hp ca nhiu kin thc khỏc v s c t cỏc nh ca grap. Vy
mt nh cú th l mt kin thc hoc nhiu kin thc cựng loi.
b. Mó húa kin thc cht.
Mó húa kin thc cht cú ngha l bin ni dung cỏc kin thc cht cha
ng ti cỏc nh ca grap thnh mt ni dung sỳc tớch bng cỏc kớ hiu v
ngụn ng húa hc. Nhng kớ hiu dựng mó húa kin thc cht phi lm sao
giỳp cho hc sinh cú th d dng gii mó c, vic mó húa kin thc cht
c thy v trũ cựng nhau quy c trong tng bi lờn lp, tng tit hc. Vớ
d
xỳc tỏc ghi l xt
ỏp sut ghi l P
cụng thc phõn t ghi l CTPT.
Nguyn Th Hu
8- -
SP2 Khoa Húa hc

Xây dựng ebook thực hành hóa học hữu cơ sử dụng cho sinh viên khoa hóa học trường ĐHSP hà nội 2
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
việc tham khảo kinh nghiệm và áp dụng hệ thống tín chỉ vào chương trình đào
tạo của mình. Có thể kể ra các trường đi đầu trong việc áp dụng này là các
trường thuộc khối kỹ thuật như trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí
Minh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội...
Nhìn chung, các trường được phép áp dụng thử nghiệm học chế tín chỉ
từ năm 1993 - toàn bộ chương trình đào tạo đã được chuyển sang hệ tín chỉ.
Mô hình nhóm ngành - ngành rộng được áp dụng. Đối với hệ đào tạo chính
quy tại trường áp dụng loại hình tập trung, đào tạo theo học chế tín chỉ. Các
học phần tự chọn sẽ được giới thiệu chi tiết, cụ thể trong chương trình đào tạo
theo từng ngành học và từng học kỳ, người học sẽ dựa vào quy chế mà có thể
đăng ký học những học phần hoàn toàn theo khả năng và sở thích của mình.
Theo hệ thống này, người học không phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp hay phải
bảo vệ luận văn tốt nghiệp như trước đây mà người học có thể lựa chọn là
hoàn thành thêm một số (thường là 10) tín chỉ ngoài các học phần như đã
công bố trong chương trình đào tạo của từng ngành học.
Hiện nay, các hoạt động về tổ chức đào tạo phục vụ cho học chế tín chỉ
của nhà trường như đăng ký môn học, thời khoá biểu của người học, kết quả
điểm tích lũy của từng môn học theo số tín chỉ v.v..., từng bước đi vào thế ổn
định và mang tính bền vững. Nhiều trường đã thực hiện chế độ tích luỹ kết
quả học tập theo học phần thống nhất cho các loại hình đào tạo Đại học chính
quy, Đại học văn bằng 2, Đại học tại chức... Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện
nay, khi hệ thống chuyển đổi tín chỉ đã được phổ biến rộng rãi ở các nước,
nhiều trường Đại học Việt Nam vẫn trong tình trạng “đóng cửa” và loay hoay
với những mô hình đã thể hiện nhiều bất cập của mình. Những áp dụng còn
tính chất “nửa vời” hiện nay cho thấy sự yếu kém của một cơ chế “bao cấp”
còn sót lại và sự chưa triệt để của quyết tâm đổi mới giáo dục Đại học của
chúng ta.
Lê Đình Tuấn
5
K35A – SP Hóa
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2. Đào tạo tín chỉ tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [16]
Hội nhập với nền giáo dục thế giới nói chung, nước ta nói riêng, năm
2010, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã chuyển từ mô hình đào tạo theo hệ thống
niên chế sang hệ thống tín chỉ, bắt đầu áp dụng với người học khóa 36.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ.
Khóa học là thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương
trình đào tạo cho một ngành cụ thể. Thời gian thiết kế cho một khóa đào tạo
Đại học trong trường ĐHSP Hà Nội 2 là 4 năm đối với đối tượng học sinh có
bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung cấp; là 3 năm đối với đối
tượng có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành đào tạo; là 2 năm đối với đối
tượng có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành đào tạo.
Một năm học có hai học kỳ chính và có thể có một học kỳ phụ.
- Học kỳ chính có 15 tuần thực học và 3 tuần thi.
- Học kỳ phụ có 5 tuần thực học và 1 tuần thi, được tổ chức cho sinh
viên học lại, học vượt hoặc học thêm các học phần ngoài chương trình đào
tạo. Sinh viên đăng kí tham gia học kỳ phụ trên cơ sở tự nguyện, không bắt
buộc. Việc tổ chức học kỳ phụ được căn cứ vào tình hình cụ thể từng năm
học.
-Ngoài ra, còn một số tuần dành cho các hoạt động khác như học Giáo
dục Quốc phòng – An ninh, kiến tập, thực tập, nghỉ hè, nghỉ Tết.
Tùy theo năng lực và điều kiện cụ thể mà sinh viên tự sắp xếp để rút
ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập như sau:
- Thời gian rút ngắn tối đa là 2 học kỳ chính.
- Thời gian kéo dài tối đa là 4 học kỳ chính.
Thời gian tối đa sinh viên được phép học tập tại trường bao gồm cả thời
gian dành cho học ngành phụ, học lấy bằng thứ hai (khi chưa làm thủ tục ra
trường), các học kỳ được phép nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân và các
Lê Đình Tuấn
6
K35A – SP Hóa
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
học kỳ học ở trường khác trước khi chuyển về trường ĐHSP Hà Nội 2 (nếu
có).
Tại trường ĐHSP Hà Nội 2, một tín chỉ được quy định bằng: 15 tiết học
lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực
tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc khóa luận tốt nghiệp.
Đối với các học phần lý thuyết, hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu
khối lượng kiến thức của 01 tín chỉ, sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn
bị cá nhân.
Cuối mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức một kỳ thi chính và có thể tổ chức
thêm một kỳ thi phụ (thi lại) để thi kết thúc học phần. Kỳ thi phụ dành cho
những sinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có học phần bị điểm F ở kỳ
thi chính và được tổ chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chính. Thời gian
dành cho ôn thi kết thúc học phần tỉ lệ với số tín chỉ của học phần đó, ít nhất
là 2/3 ngày cho 01 tín chỉ. Ngoài ra, người học có thể thi nâng điểm vào học
kỳ chính.
Học tập kinh nghiệm của những trường Đại học đi trước, qua 3 năm
đào tạo theo hệ thống chuyển đổi tín chỉ, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã đạt được
một số thành tựu như thuận lợi cho người học vì người học hoàn toàn chủ
động lựa chọn loại hình học tập cũng như việc thực hiện kế hoạch học tập
trong quá trình đào tạo của mình, giải quyết được khủng hoảng về đội ngũ
giảng viên, tiết kiệm về cơ sở vật chất và nâng cao tính chuẩn mực trong
chương trình đào tạo cho các hệ đào tạo của nhà trường...
Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ chế từ đào tạo theo niên chế sang đào
tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi có sự tìm hiểu thấu đáo và cần có thời gian
tiếp cận và hoàn thiện dần, thậm chí hàng chục năm, do đó, giống như các
ngôi trường Đại học khác của Việt Nam, việc thay đổi hệ thống giáo dục cũ
đã ăn sâu vào gốc rễ bằng một hệ thống mới: hệ thống chuyển đổi tín chỉ,
Lê Đình Tuấn
7
K35A – SP Hóa
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
chắc chắn sẽ tồn tại những hạn chế nhất định như các mô hình liên kết đào tạo
với các trường trong nước và quốc tế đến nay vẫn chưa có hoặc chưa phát
triển mạnh, đội ngũ cố vấn học tập còn chưa chuyên nghiệp, chưa phát huy
hết vai trò cố vấn cho người học, nhiều người học còn chưa nắm rõ được các
qui định, qui chế về việc học theo hệ thống tín chỉ...
1.2. Vai trò của thực hành trong Hóa học [4]
Trong lịch sử hình thành và phát triển khoa học Hóa học, thực nghiệm
Hóa học giữ một vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu. Toàn bộ các
thuyết Hóa học đều được xây dựng trên nền tảng vững chắc của thực nghiệm.
Do đó, để người học có thể nắm bắt được các tri thức của bộ môn Hóa học thì
việc tiến hành các thí nghiệm là hết sức cần thiết. Các thí nghiệm Hóa học sẽ
tạo cơ hội cho sinh viên bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm, định luật
… về lý thuyết và rèn luyện kỹ năng làm thực nghiệm, nghiên cứu khoa học,
làm sáng tỏ những gì học tại lớp và học qua sách vở. Sự hình thành những câu
hỏi, kiểm chứng giả thuyết, thu thập dữ liệu và phân tích số liệu để giải quyết
vấn đề trong lý luận và thực tiễn về Hóa học chỉ có thể thực hiện trong phòng
thí nghiệm.
Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do người học tự làm khi
hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã
học và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Đây là dạng thí nghiệm mà người học tập
triển khai nghiên cứu các quá trình Hóa học như: nghiên cứu tính chất các
chất, điều chế các chất, nhận biết các chất, giải bài tập thực nghiệm. Đây là
phương pháp học tập đặc thù của Hóa học có tác dụng giáo dục, rèn luyện
người học một cách toàn diện và có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện nhiệm
vụ trí dục, đức dục, phát triển người học vì các lý do sau:
+ Bài thực hành giúp người học nắm vững kiến thức và thiết lập được
lòng tin vào khoa học, hình thành và nâng cao hứng thú học tập bộ môn.
Lê Đình Tuấn
8
K35A – SP Hóa
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Trong giờ thực hành Hóa học, người học có điều kiện để tự mình thực hiện
các thí nghiệm và quan sát đầy đủ các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nên
người học sẽ cảm nhận được vai trò của mình như một người nghiên cứu, có
niềm vui của sự thành công và nỗi trăn trở của những lần thất bại. Từ các hiện
tượng quan sát được, trong người học nảy sinh các câu hỏi tại sao và nhu cầu
giải thích để tìm ra các mối liên hệ giữa các hiện tượng đó với bản chất các
quá trình hóa học trong thí nghiệm, giữa nguyên nhân và kết quả. Sự hướng
dẫn của người dạy, những ý kiến thảo luận với bạn bè sẽ giúp các em giải
quyết được các mâu thuẫn nhận thức nảy sinh trong quá trình tiến hành thí
nghiệm, nắm vững kiến thức và cả phương pháp vận dụng chúng trong việc
giải quyết vấn đề đồng thời còn có được niềm vui của người nghiên cứu.
+ Trong quá trình thí nghiệm, người học phải phải phát huy tối đa các
hoạt động của mọi giác quan và hoạt động tư duy. Trong giờ thực hành, người
học phải thực hiện các thao tác thí nghiệm, quan sát, mô tả đầy đủ các hiện
tượng Hóa học đã xảy ra trong quá trình thí nghiệm đồng thời đòi hỏi người
học phải có hoạt động tư duy ở mức cao độ để hiểu được ý nghĩa các thao tác
trong thí nghiệm, dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra theo lý thuyết, đối chiếu
kết quả thu được với điều dự đoán, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện
tượng thí nghiệm và rút ra những nhận xét về kiến thức, kỹ năng tiến hành thí
nghiệm. Cũng từ các hoạt động thực hành thí nghiệm mà các ý tưởng mới,
sáng tạo của người học về cách tiến hành thí nghiệm, sự cải tiến dụng cụ thí
nghiệm được nảy sinh và kiểm nghiệm. Như vậy, thông qua các bài thực
hành, các hoạt động thực hành mà hoạt động của các giác quan, hoạt động tư
duy sáng tạo của người học được phát triển tốt hơn.
+ Thí nghiệm thực hành là phương pháp học tập có ưu thế nhất trong
việc rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo Hóa học cho người học, nhất là các kỹ
Lê Đình Tuấn
9
K35A – SP Hóa
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
năng, thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng quan sát, mô tả
hiện tượng thí nghiệm và kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học.
+ Thông qua bài thực hành Hóa học mà người dạy hình thành ở người
học phương pháp nghiên cứu Hóa học như phát hiện, đề xuất vấn đề nghiên
cứu, dự đoán lý thuyết, lựa chọn dụng cụ hóa chất và xây dựng phương án
tiến hành thí nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc các chất, tiến hành các thao
tác thí nghiệm và quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm, đối chiếu với dự
đoán, giải thích hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. Các phương pháp này
được hình thành dần dần qua các bài thực hành cụ thể.
+ Thông qua các bài thực hành mà rèn luyện cho người học những đức
tính của người nghiên cứu khoa học như phong cách làm việc nghiêm túc, bố
trí chỗ làm việc ngăn nắp, gọn gàng và khoa học, cẩn thận và thành thạo trong
thao tác, khách quan trong mô tả hiện tượng thí nghiệm, các kết luận đưa ra
phải dựa trên những cơ sở lý thuyết chặt chẽ...
Như vậy các bài thực hành có vai trò vô cùng quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu đào tạo, nhằm hình thành và phát triển năng lực hành
động, năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy tích cực sáng tạo cho
học sinh.
1.3. Ebook điện tử
Thế giới đang biến động mạnh mẽ và sâu sắc do tác động của cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật, trong đó phải kể đến tốc độ phát triển chóng
mặt của công nghệ thông tin. Nhu cầu to lớn của con người ngày nay không
gì khác, đó chính là thông tin. Thông tin ngày càng trở nên quan trọng tới
mức có câu nói rằng "Người nào nắm được thông tin, Người đó sẽ chiến
thắng". Và ebook là một phương tiện hữu hiệu để góp phần truyền tải những
thông tin đó đến với mọi người. Ebook là từ viết tắt của electronic book, có
Lê Đình Tuấn
10
K35A – SP Hóa

Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016
Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
được lựa chọn nhằm đại diện cho ba miền của Việt Nam. Các mẫu được lấy xung
quanh các khu vực có hoạt động công nghiệp và đô thị. Các mẫu đất được lấy, bảo
quản, vận chuyển và xử lý sơ bộ trong phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam
(TCVN) gồm TCVN 5297 – 1995 (chất lượng đất - cách lấy mẫu - các yêu cầu
chung), TCVN 6857 - 2001 (chất lượng đất - phương pháp đơn giản để mô tả đất)
và tiêu chuẩn của Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế (ISO 10381-5:2005: chất lượng đất –
lấy mẫu – hướng dẫn trình tự khảo sát sự ô nhiễm đất ở các khu đất đô thị và công
nghiệp). Độ sâu lấy mẫu là đến 5 cm đất bề mặt. Các mẫu đất sau khi xử lý sơ bộ
được bảo quản ở 40C, sau đó được vận chuyển và phân tích tại phòng thí nghiệm
của trường đại học Ehime, Nhật Bản từ năm 1992 đến 2001; tại khoa Hoá, trường
đại học Khoa học ứng dụng Basel, Thuỵ Sỹ từ năm 2005 đến 2006.
Kết quả phân tích 102 mẫu đất đô thị tại các khu vực nghiên cứu, trong giai
đoạn từ năm 1992 đến năm 2006 được trình bày trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Nồng độ PCB tổng (ng/g) tại một số vùng của Việt Nam
Địa
1992
1995
1998
2001
2005
2006
điểm
(17 mẫu)
(10 mẫu)
(10 mẫu)
(10 mẫu)
(10 mẫu)
(45 mẫu)
Bắc
1,60 -
2,57 -
3,72 –
4,05 –
Ninh
22,65
22,86
29,78
32,87
DDT, vì vậy
DDE thường có nồng độ cao hơn DDT và DDD trong môi trường. Cả ba loại hợp
chất này có nhiều đồng phân nhưng quan trọng hơn cả là các đồng phân p,p’
Bảng 3.2: Một số chất POP chuyển hóa từ DDT
STT
Công thức cấu tạo và tên gọi IUPAC
C
Cl
CCl2
Cl o,p''-DDE
1
Tên khác
T1/2 (*)
Ngày
2,4’-DDE
o,p’-DDE
1,1-diclo-2-(o-clophenyl)-2-(p-clophenyl)etylen
H
C
Cl
HCCl2
Cl o,p''-DDD
2
2,4’-DDD
o,p’-DDD
1,1-diclo-2-(o-clophenyl)-2-(p-clophenyl)etan
H
C
Cl
CCl3
Cl o,p''-DDT
3
2,4’-DDT
o,p’-DDT
1,1,1-triclo-2-(o-clophenyl)-2-(p-clophenyl)etan
(*) T1/2: chu kỳ bán hủy trong đất
3.2. Chiết rửa bằng dung môi nước với phụ gia QH4-20-50%
Lượng POP được rửa từ đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố
-
Chủng loại chất thêm (adđitive)
-
Tỉ lệ chất thêm/dung môi (nước tinh khiết)
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
32
K35A - Khoa Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
-
Khóa luận tốt nghiệp
Điều kiện chiết
Hình 3.1 giới thiệu giản đồ sắc kí phân tích POP.
Hình 3.1a.
Hình 3.1b.
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
33
K35A - Khoa Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Hình 3.1c.
Hình 3.1. Giản đồ sắc kí mẫu dịch chiết sau khi rửa đất (a – c)
Các pic tại các vị trí t > 8 cho thấy TBVTV chủ yếu là DDT với các biến thể
DDE, DDD và op-DDT. Số liệu thực nghiệm đọc được từ phân tích sắc kí được tập
hợp trong bảng 3.2.
Bảng 3.3: Số liệu thực nghiệm chất thêm QH4
%V
Lần
DDE
DDD
opDDT
DDTtong
Total
1
581.31
8158.3817
8739.6917
17479.3834
--
2
1297.8313
18194.70119
19025.07603
38517.60852
--
3
2895.6738
40575.69366
42427.42955
85898.79701
141895.7889
1
896.4043
12489.324
13378.7283
26764.4566
--
2
1862.89876
26025.4227
27212.85873
55101.18019
--
3
3192.24118
44640.26302
46677.17251
94509.67671
176375.3135
1
1096.61325
15239.97528
16325.04853
32661.63705
--
2
2275.73649
31754.0157
33202.68765
67232.43983
--
3
2506.31014
34932.41727
36525.95641
73964.68381
173858.7607
chiết
20
25
30
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
34
K35A - Khoa Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
40
50
Khóa luận tốt nghiệp
1
1340.86816
18595.76984
19919.5592
39856.19721
--
2
2733.88378
34932.41727
33205.68765
70871.9887
--
3
2559.43634
35634.06561
37259.47554
75452.97749
186181.1634
1
1370.68552
18970.68524
20320.95039
40662.32115
--
2
2791.56146
35634.06561
33872.8014
72298.42847
--
3
2613.62506
36349.74693
38007.66505
76971.03704
189931.7867
3.2.1. Số lần chiết và tỉ lệ phụ gia QH4
3.2.1.1. Lần chiết 1 (100 ml dung môi đầu tiên)
Số liệu thực nghiệm lần 1 được ghi trong bảng 3.4.
Hình 3.2 giới thiệu sự phụ thuộc hàm lượng POP thu được vào thành phần
chất thêm hoạt động bề mặt.
Bảng 3.4: Kết quả chiết lần 1 với tỉ lệ chất thêm QH4 khác nhau
%V
DDE
DDD
opDDT
DDTtongL1
20
581.31
8158.3817
8739.6917
17479.3834
25
896.4043
12489.324
13378.7283
26764.4566
30
1096.61325 15239.97528 16325.04853 32661.63705
40
1340.86816 18595.76984 19919.5592
50
1370.68552 18970.68524 20320.95039 40662.32115
39856.19721
m, mg/l
40
DDE
DDD
opDDT
DDTtongL1
30
20
10
0
20
25
30 35 40
Cadd, %V
45
50
Hình 3.2: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết được vào nồng độ chất thêm
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
35
K35A - Khoa Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
và lần chiết 1 (100 ml dung môi đầu tiên)
Ta thấy, hàm lượng DDE rất ít, hàm lượng DDT và DDD bị tách ra khá nhiều
và tăng theo nồng độ chất thêm vào. Trong chiết lần 1 thì hàm lượng các chất tăng
lên rất từ từ. Ở nồng độ chất thêm từ 40-50% tăng lên rất ít, nhưng hàm lượng tổng
DDT tổng tăng lên khá mạnh.
3.2.1.2. Lần chiết 2
Bảng 3.5: Kết quả chiết lần 2 với tỉ lệ chất thêm QH4 khác nhau
%V
DDE
DDD
20
1297.8313
18194.70119 19025.07603 38517.60852
25
1297.8313
18194.70119 19025.07603 38517.60852
30
2275.73649 31754.0157
40
2733.88378 34932.41727 33205.68765 70871.9887
50
2791.56146 35634.06561 33872.8014
DDTtongL2
33202.68765 67232.43983
72298.42847
DDE
DDD
opDDT
DDTtongL2
m, mg/l
70
60
50
40
30
20
10
0
opDDT
20
25
30 35 40
Cadd, %V
45
50
Hình 3.3: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết được vào nồng độ chất thêm
ở lần chiết 2 (100 ml dung môi thứ hai)
Ở lần chiết 2 này, hàm lượng các chất POP vẫn có tốc độ tách ra không khác
nhiều so với lần chiết 1. Hàm lượng chất DDE vẫn rất ít còn hàm lượng DDD và opDDT vẫn tăng ở mức tương đương nhau và cao hơn rất nhiều so với DDE chiết ra được.
3.2.1.3. Lần chiết 3
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
36
K35A - Khoa Hóa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 3.6: Kết quả chiết lần 3 với tỉ lệ chất thêm QH4 khác nhau
%V
DDE
DDD
opDDT
DDTtongL3
20
2895.6738
40575.69366 42427.42955 85898.79701
25
3192.24118 44640.26302 46677.17251 94509.67671
30
2506.31014 34932.41727 36525.95641 73964.68381
40
2559.43634 35634.06561 37259.47554 75452.97749
50
2613.62506 36349.74693 38007.66505 76971.03704
m, mg/l
80
DDE
DDD
opDDT
DDTtongL3
60
40
20
0
20
25
30 35 40
Cadd, %V
45
50
Hình 3.4: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết được vào nồng độ chất thêm và lần
chiết 3 (100 ml dung môi thứ 3)
Ở lần chiết 3, chúng ta thấy tốc độ tách chiết ra tăng lên khi nồng độ chất
thêm tăng từ 20-25%, có một điều đặc biệt khi thêm nồng độ chất thêm từ 25-30%
thì hàm lượng các chất POP đều giảm xuống rất mạnh và sau đó tăng không đáng kể
từ 30-50%.
Từ 3 lần chiết này ta thấy, có thể hàm lượng các chất POP đã giảm xuống rõ
rệt trong lần chiết thứ 3 và tăng không đáng kể khi nồng độ chất thêm tăng từ 3050% thể tích.
3.2.2. Các hợp phần chiết được và ảnh hưởng của điều kiện rửa
3.2.2.1. Hợp phần DDE
Bảng 3.7: Kết quả hợp phần DDE trong cả quá trình chiết ở các điều kiện khác nhau
20%V
Lần 1
581.31
25%V
896.4043
SVTH: Nguyễn Thanh Ngân
30%V
40%V
1096.61325 1340.86816
37
50%V
1370.68552
K35A - Khoa Hóa học

Nghiên cứu thành phần flavonoit từ cây ficus microcapa
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Bách
chém và còn có thể chữa được bệnh hắc lào, tràng hạt… Tuy nhiên cho tới nay
chưa có một nghiên cứu chính thức nào về hóa thực vật của cây.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên nên tôi đã chọn đề tài cho khoá luận
tốt nghiệp là:
“ Nghiên cứu thành phần flavonoit từ cây Ficus microcapa”.
Nhiệm vụ của đề tài là:
1. Thu mẫu lá cây Ficus microcapa, xử lý mẫu, tạo dịch chiết;
2. Phân lập các hợp chất flavonoit;
3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lâp được.
K33C – Khoa Hóa học
2
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Bách
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm, tính vị và công dụng của cây Ficus microcapa.
1.1.1. Mô tả.
Tên khoa học:
Ficus microcapa L.f.
Tên tiếng Việt: Gừa
Họ: Dâu tằm (Moraceae)
Cây Gừa là cây gỗ lớn, có
chiều cao từ 15 - 20m. Cây có rễ
khí sinh mọc từ cành. Cành non
có cạnh, sau hình trụ, màu xám
Hình 1.1: Lá và quả cây Gừa
tro.
Lá cây Gừa mọc so le, dày và dai; lá có chiều dài từ 6 – 18cm, chiều rộng
từ 3 – 8cm, gốc tròn hoặc thuôn, đầu nhọn, mép nguyên, mặt trên sẫm bóng,
mặt dưới nhạt, hai mặt nhẵn; lá non có lông trắng mềm; lá kèm nhỏ.
Cụm hoa có dạng quả sung, mọc ở kẽ lá, gần như không cuống, chứa hoa
đực và hoa cái.
Quả màu vàng, có vân đỏ.
1.1.2. Phân bố, sinh thái. [2]
Cây Gừa được phân bố ở nhiều nơi, từ Ấn Độ, Srilanca, Nam Trung Quốc
đến Đông Dương, các nước Đông Nam Á, đảo Solomon, Caroline, Tân
Caledonia và Australia…
K33C – Khoa Hóa học
3
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Bách
Ở nước ta, cây Gừa thường được thấy trong các quần hệ rừng núi đá, rừng
thứ sinh, nhất là ở vùng ven biển và đảo. Cây cũng được trồng xung quanh làng
bản, nơi công cộng để lấy bóng mát.
Gừa ra hoa quả nhiều hàng năm. Quả chín là thức ăn ưa thích của nhiều
loại chim rừng. Do đó, hạt được phát tán dễ dàng đi khắp nơi. Hạt rơi vào các kẽ
đá, hốc cây đều có khả năng nảy mầm. Gừa là cây có thể sống hàng trăm năm.
Bộ phận được sử dụng: Rễ cây và lá cây.
Tính vị và tác dụng: Rễ Gừa có vị đắng, chát, tính bình, mát, có tác dụng
khư phong, thanh nhiệt, hoạt huyết giải độc; Lá Gừa có vị đắng, chát, tính mát,
có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, giải nhiệt, lý thấp.
1.1.3. Thành phần hóa học.
Theo tác giả Kuo Yueh – Hsiung và cs, 1997, từ vỏ cây gừa đã phân lập
được 14 chất triterpenoid, một alcol béo, 8 chất steroid, 1 chất coumarin, 1 chất
flavan, 2 chất 4-hydroxybenzoat và 1 chất tương tự carotenoid [2].
Theo tác giả Li Yen Cheng và cs, 1997, từ vỏ cây gừa đã phân lập được
ficuisoflavon và isolupinisoflavon E [2].
Theo tác giả Higa Matsutake và cs, 1996 từ quả cây gừa đã phân lập được
β – amyrin acetat, β – amyrin, acid maslinic, acid 2α – hydroxyursolic, acid
oleanolic, β – sitosterol vµ acid protocatechuic[2] .
Theo tác giả Yi-Ming Chiang, Jang-Yang Chang, Kuo Ching-Chuan,
Chang Chi-Yen, Yueh-Hsiung Kuo (Phytochemistry, tập 66, trang 495-501) từ rễ
trời của cây gừa đã phân lập được các chất sáu triterpenes, 3β-acetoxy-12 ,19dioxo-13 (18)-oleanene (1), 3β-acetoxy-19 (29)-taraxasten-20α-ol (2), 3βacetoxy-21α, 22α-epoxytaraxastan -20α-ol (3), 3,22-dioxo-20-taraxastene (4),
K33C – Khoa Hóa học
4
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
3β-acetoxy-11α,
Nguyễn Xuân Bách
12α-epoxy-16-oxo-14-taraxerene
(5),
3β-acetoxy-25-
methoxylanosta- 8,23-diene (6) cùng với chín triterpenes biết, 3β-acetoxy-11α,
12α-epoxy-14-taraxerene (7), 3β-acetoxy-25-hydroxylanosta-8 ,23-diene (8),
oleanonic acid (9), acetylbetulinic acid (10), betulonic acid (11), acetylursolic
acid (12), ursonic acid (13), acid ursolic (14), và acid 3-oxofriedelan-28-OIC
(15) và có chứa hoạt tính độc tế bào hiệu quả với 3 dòng tế bào ung thư của con
người cụ thể là, ung thư vòm họng, các tế ung thư biểu mô và HT29 đại trực
tràng [12].
Theo tác giả Yen-cheng Lia and Yueh-Hsiung Kuoa, từ dịch chiết
methanol của gỗ cây gừa đã phân lập được ba hợp chất mới, (Z) -1,6,6-trimethyl7-oxabicyclo [2,2,1] hexa-2 (9)-en-10-OIC axit, methyl (S) -2 - (4-hydroxy-3methoxyphenyl)-3-hydroxypropanoate và 1 β -(3-hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl)
-O glucopyranoside .
1.1.4. Công dụng.
Theo kinh nghiệm của một số người bốc thuốc chữa bệnh ở tỉnh Minh Hải,
rễ Gừa phối hợp với nhiều vị thuốc khác để chữa bệnh sỏi thận.
Ngoài ra rễ Gừa và các vị thuốc khác còn được người dân chữa bệnh liệt
nửa người (bán thân bất toại).
Ở Trung Quốc, rễ Gừa được dùng chữa cảm cúm, ho gà, sởi mọc không
đề, viêm kết mạc, đau phong thấp, chảy máu cam, đái ra máu (huyết lâm).
Lá Gừa chữa vết thương do đâm chém, cảm cúm, viêm amiđan, viêm phế
quản mạn tính, kiết lỵ, viêm ruột.
K33C – Khoa Hóa học
5
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Bách
Nhựa mủ từ cây Gừa pha với giấm bôi ngoài chữa được bệnh hắc lào và
tràng nhạc.[2]
1.2. Lớp chất flavonoit, thành phần hoá học có trong cây Gừa.
1.2.1. Giới thiệu chung. [1, 3, 6, 7, 11]
Các flavonoit là lớp chất phổ biến có trong thực vật.
Chúng là hợp chất có cấu tạo gồm 2 vòng benzen A, B được nối với nhau
bởi một dị vòng C với bộ khung cacbon C6-C3-C6.
Việc phân loại các flavonoit dựa trên sự khác nhau của nhóm C3 (các
glicosit của nó có màu vàng nhạt và màu ngà; antoxianin và antoxianiđrin màu
đỏ, xanh, tía và các dạng không màu; isoflavon, catecin và leucoantoxianiđrin là
các chất tan trong nước và thường nằm trong không bào).
Các flavonoit là các dẫn xuất của 2–phenyl chromen (flavan).
2''
A
1''
8
9
7
O
B
3''
4''
2
5''
6''
3
6
10
5
4
C
Hình 1.2: Flavan (2-phenyl chromen)
1.2.2. Các nhóm flavonoit. [1, 3, 6, 7, 11]
1.2.2.1. Flavon và flavonol: Flavon và flavonol rất phổ biến trong tự nhiên.
Công thức cấu tạo của chúng chỉ khác nhau ở vị trí cacbon số 3.
K33C – Khoa Hóa học
6
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Bách
O
O
OH
RO
OH
RO
OH
O
O
Hình 1.3: Flavon
Hình 1.4: Flavonol
1.2.2.2. Flavanon: Các flavanon nằm trong cân bằng hỗ biến các Chalcon do
vòng dihydropyron của flavanon kém bền nên dễ xảy ra mở vòng chuyển thành
chalcon.
OR
O
RO
O
Hình 1.5: Flavanon
1.2.2.3. Flavanonol-3: Có 2 nguyên tử cacbon bất đối là C-2 và C-3 nên chúng
có tính quang hoạt. Các hợp chất thường gặp là aromadendrin, fustin và
taxifolin.
OR
O
RO
OH
O
Hình 1.6: Flavanonol-3
1.2.2.4. Chalcon: Chalcon có thể bị đồng phân hoá thành flavonon khi đun nóng
với axit clohydric (HCl).
K33C – Khoa Hóa học
7
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuôc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước có phụ gia QH2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Các chất bảo vệ thực vật khó phân hủy (POPs) ([1], [5], [17], [18])
1.1.1. Định nghĩa
Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế
phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng,
…), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây
trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng,
nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …).
Theo quy định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban
hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ),
ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV
còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật,
các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ
giới được thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc, …).
Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại
tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.
Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại.
Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và
nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại,
…) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ
chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại.
1.1.2. Các nhóm thuốc BVTV
Thuốc bảo vệ thực vật có thể được phân loại theo nhiều cách như: phân
loại theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc tình trừ bệnh,thuốc trừ cỏ
dại,…) hoặc phân loại theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…).
Các thuốc trừ sâu khác nhau thì độc tính và khả năng gây độc khác nhau.
K35B - SP Hóa học
5
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
+ Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại:
- Thuốc trừ bệnh
- Thuốc trừ cá hại mùa màng
- Thuốc trừ sâu
- Thuốc trừ thân cây mộc
- Thuốc trừ cỏ dại
- Thuốc làm dụng lá cây
- Thuốc trừ nhện hại cây
- Thuốc làm khô cây
- Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc điều hòa sinh trưởng cây
- Thuốc trừ ốc sên
- Thuốc trừ chuột
+ Phân loại theo gốc hóa học:
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy
trong môi trường.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, “666”,… nhóm này có độ độc cấp tính tương
đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây
độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.
- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,... độ độc cấp tính của các loại
thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người
và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,… đây là thuốc được dùng
rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối
cao, khả năng phân hủy tương tự nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm
này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do vi sinh vật
tiết ra để kích thích hành vi của những vi sinh vật khác cùng loài. Các chất
điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được
dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến
thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lớn hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất
sớm: Rất ít độc với người và môi trường.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,…): Rất
ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.
K35B - SP Hóa học
6
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản
phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.
Trong các nhóm thuốc BVTV trên đây được sử dụng phổ biến hơn cả là
thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và thuốc trừ cỏ dại. Trong đó các loại thuốc
BVTV khó phân hủy (Persistent Organic Pollutant – POP) là nguy hiểm cho
môi trường sinh thái và sức khỏe con người nhất. Hầu hết các loại thuốc
BVTV nhóm POP đã bị cấm sử dụng như DDT, thuốc trừ sâu 666, tuy nhiên
các điểm ô nhiễm POP hiện nay hầu hết là tồn dư từ hàng chục năm nay.
1.2. Nhóm thuốc BVTV hữu cơ khó phân hủy POPs ([1], [5], [14], [15])
Thống kê cho thấy ở nước ta có tới 13 chất thuộc nhóm hữu cơ khó
phân hủy POP gây ô nhiễm, bảng 1.
Bảng 1. 13 chất thuộc nhóm hữu cơ khó phân hủy POP tìm thấy ở nước ta
STT
Tên chất
1
Thuốc diệt cỏ
2,4 D
2
Aldrin
Công thức
STT
Tên chất
Công thức
8
Hexachlorobenzene
9
Mirex
3
Chlordane
10
Polychlorinated
biphenyls (PCBs)
4
DDT
11
Polychlorinated
dibenzo-p-dioxins
5
Dieldrin
12
Toxaphene
13
Polychlorinated
dibenzo furans
6
7
Endrin
Heptachlor
K35B - SP Hóa học
7
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
1.2.1. Đặc điểm hóa học của POP
POPs là các hợp chất hữu cơ bền có khả năng chống phân hủy sinh học,
quang hóa hoặc bằng hóa chất. POPs thường là các dẫn xuất halogen, nhất là
dẫn xuất clo Cl. Các liên kết carbon-clo rất bền và ổn định đối với thủy phân
phân hủy sinh học và quang hóa. Dẫn xuất Clo – nhân thơm (benzen) vòng
còn bền và ổn định hơn.
Các chất POP có đọ tan trong nước rất thấp, độ hòa tan trong dầu mỡ
cao, dẫn đến xu hướng của họ để vượt qua dễ dàng màng sinh học thấm vào tế
bào, tích lũy trong mỡ.
Các chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm khó phân hủy nguy hiểm POP
điển hình được ghi trong bảng 1.
Hầu hết các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ở nước ta có nguồn gốc
gần như hoàn toàn từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Các chất hữu cơ khó phân hủy thường là hợp chất dễ bay hơi, phát tán
vào không khí, có thể được phân tán xa nguồn ô nhiễm trên một khoảng cách
lớn trong khi quyển. Bay hơi có thể xảy ra từ bề mặt lá cây và đất sau khi áp
dụng các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy được sử dụng làm thuốc trừ sâu.
Do độ bền hóa cao nên POP có khả năng chống lại các quá trình phân
hủy hóa – lí – sinh, do đó tế bào hay cơ thể nhiễm POP rất khó bài tiết những
chất gây ô nhiễm này do đó có xu hướng tích lũy trong các sinh vật.
Đường ô nhiễm đối với sinh vật có thể do tiếp xúc, do nước uống,
không khí, đặc biệt có thể thông qua chuỗi dinh dưỡng – thức ăn.
1.2.2. Đặc điểm, tính chất của một số chất gây ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
1.2.2.1. DDT (diclodiphenyltricloetan)
DDT là tổng hợp của 3 dạng là p,p’-DDT (85%), o,p’-DDT (15%) và
o,o’-DDT (lượng vết). DDT là một chất hữu cơ khó phân hủy phổ biến nhất
được sử dụng rộng rãi trong chiến tranh thế giới thứ 2 nhằm ngăn chặn các
K35B - SP Hóa học
8
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
dịch bệnh lây truyền bởi côn trùng (đặc biệt là bệnh sốt rét và bệnh do ruồi
vàng). Ở một số nước nó được sử dụng liên tục trong nhiều năm để diệt muỗi,
hạn chế sốt rét. Dạng chế phẩm thường gặp: 30ND, 75BHN, 10BR, 5H,…
Công thức hóa học của DDT: C14H9Cl15
Tên hóa học: 1,1,1-triclo-2,2-bis(p-clorophenyl)etan
Cấu tạo phân tử DDT:
Tính chất vật lý: DDT kỹ nghệ là một hỗn hợp nhiều đồng phân para có
độ độc cao nhất đối với côn trùng. Sản phẩm công nghiệp ở thể rắn, màu trắng
ngà có mùi hôi.
Tính chất hóa học: rất bền ở điều kiện thường nhưng dễ bị kiềm phân
hủy tạo thành DDE (1,1-diclo-2,2-bis-(4-clophenyl)eten), nhất là khi hiện
diện các muối sắt. Bị tia cực tím phân hủy.
Độc tính: LD50 (chuột) = 113mg/kg; thuốc có khả năng tích lũy trong
cơ thể người và động vật đặc biệt là ở các mô mỡ, mô sữa, đến khi đủ lượng
gây độc thì thuốc sẽ gây ra các bệnh hiểm nghèo như: ung thư, sinh quái thai.
DDT gây độc mạnh với cá và ong mật nhưng an toàn đối với cây trồng, trừ
những cây thuộc họ bầu bí. Thuốc bị cấm sử dụng.
Phổ phòng trị: rộng với tác dụng vị độc và tiếp xúc, thuốc trị được rất
nhiều loại sâu hại sống không ẩn náu, nhất là các loài nhai gặm trên nhiều loài
cây trồng khác nhau.
K35B - SP Hóa học
9
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Phan Thị Ngát
1.2.2.2. HCB (hexaclobenzen)
HCB được dùng để diệt nấm hại cây lương thực, bảo vệ hạt giống.
HCB là một phụ phẩm của quá trình sản xuất một số hóa chất nhất định và là
kết quả của những quá trình phát thải đioxin và furan.
Công thức hóa học của HCB: C6Cl6
Tên hóa học: Hexaclobenzen
Cấu tạo phân tử của HCB:
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Tính chất vật lý: Là bột hoặc tinh thể, không màu hoặc trắng không tan
trong nước, tan trong bezen và etanol sôi, tnc = 231oC, ts = 322oC, dễ thăng
hoa. Điều chế bằng cách cho clo tác dụng với benzen ở 300oC và có xúc tác.
Trong môi trường lao động, HCB xâm nhập cơ thể qua đường hô hấp
và qua da, nó kích ứng mũi họng, đường hô hấp và mắt. HCB được tích lũy
trong mỡ cơ thể, nó gây trở ngại cho sự chuyển hóa của porphyrin, làm tăng
bài tiết coproporphyrin và uroporphyrin trong nước tiểu. Nó gây tổn thương
gan, nó gây kích ứng da và tăng sự nhạy cảm của da đối với ánh sáng, sau đó
có thể làm biến đổi sắc tố da và làm phồng rộp da, nước tiểu có màu đỏ hoặc
sẫm màu. Đặc biệt HCB có thể gây ung thư, người ta đã thấy nó gây ung thư
gan và tuyến giáp ở động vật.
Tiếp xúc lâu dài có thể ảnh hưởng đến sinh sản, tổn thương gan, hệ
miễn dịch, tuyến giáp, thận và hệ thần kinh, tiếp xúc lâu dài với da làm cho da
bị biến đổi.
K35B - SP Hóa học
10
Trường ĐHSP Hà Nội 2

Thứ Hai, 18 tháng 4, 2016
Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ bậc đại học các nguyên tố phi kim nhóm v a, IV a và III a
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
+ Phản ứng thay thế
0
350 C
2Na + 2NH3
2NaNH2 + H2
0
t
2Al + 2NH3
2AlN + 3H2
3Ca + 2NH3
3CaH2 + N2
+ Phản ứng oxi hóa
Pt
4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
0
800-900 C
0
t
3CuO + 2NH3
3Cu + 2N2 + 3H2O
0
2NH3
500 C
N2 + 3H2
- Phương pháp điều chế amoniac
+ Trong phòng thí nghiệm:
NH3.H2O
0
t
NH3 + H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2
0
t
2NH3 + CaCl2 + 2H2O
+ Trong công nghiệp:
0
N2 + 3H2
t , xt, p
2NH3
Muối amoni
- Tính chất vật lý: ion amoni không màu và đều dễ tan trong nước.
- Tính chất hóa học:
+ Trong dung dịch nước ion NH4+ bị thủy phân tạo ra môi trường axit
NH4+ + H2O
NH3 + H3O+
K = 5,5.10-10
+ Các muối amoni bị dung dịch kiềm mạnh phân hủy
2NH4Cl + Ba(OH)2
2NH3 + BaCl2 + 2H2O
+ Các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy
Khóa luận tốt nghiệp
-8-
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
0
60 C
(NH4)2CO3
0
190 C
NH4NO3
2NH3 + CO2 + H2O
N2O + H2O
- Điều chế: amoniac + axit
muối amoni
b. Các oxit của nitơ
Đinitơ oxit (N2O)
- Tính chất vật lý: là chất khí không màu, có mùi dễ chịu, tan được trong nước
nhưng không phản ứng với nước. Đinitơ oxit không duy trì sự cháy nhưng
duy trì sự hô hấp.
- Tính chất hóa học: tính oxi hóa
2N2O
0
> 500 C
2N2 + O2
N2O + C
N2 + CO
3N2O + 2NH3
4N2 + 3H2O
- Điều chế:
0
NH4NO3
200-250 C
N2O
2NaNO3 + (NH4)2SO4
+ H2O
0
300 C
2N2O
+ Na2SO4 + 4H2O
Nitơ oxit (NO)
- Tính chất vật lý: là chất khí không màu, hóa nâu trong không khí.
- Tính chất hóa học:
+ Tính oxi hóa
0
t
2H2S + 2NO
5H2 + 2NO
0
t
2Cu + 2NO
N2 + 2S + 2H2O
2NH3 + 2H2O
0
t
N2 + 2CuO
+ Tính khử
Khóa luận tốt nghiệp
-9-
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
2CrO3 + 2NO + 3H2SO4
2HNO3 + Cr2(SO4)3 + 2H2O
6KMnO4 + 10NO + 9H2SO4
10HNO3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 4H2O
+ Nitơ oxit tham gia phản ứng hóa hợp với nhiều chất
2NO + O2
2 NO2
2NO + Cl2
2NOCl
FeSO4 + NO
Fe(NO)SO4
Nitơ đioxit (NO2)
- Tính chất vật lý: là chất khí màu nâu đỏ, mùi tanh, rất độc.
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng phân hủy
2NO2
0
600 C
2NO + O2
+ Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
3NO2 + H2O
2HNO3 + NO
2NO2 + 2NaOH
NaNO2 + NaNO3 + H2O
+ Tính oxi hóa mạnh
Cu + NO2
NO + CuO
CO + NO2
NO + CO2
+ Tính khử
O3 + 2NO2
N2O5 + O2
H2O2 + 2NO2
2HNO3
- Điều chế:
0
2Pb(NO3)2
t
2PbO + 4NO2 + O2
c. Axit nitric và muối nitrat
Khóa luận tốt nghiệp
- 10 -
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
Axit nitric
- Tính chất vật lý: axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, tan trong nước
với bất kì tỉ lệ nào. Các dung dịch HNO3 đều dẫn điện.
- Tính chất hóa học:
+ Tính axit
HNO3 là một axit điển hình, với bất kì nồng độ nào cũng đều có các tính
chất giống các axit khác như làm quỳ hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
muối…
CuO + 2HNO3
Cu(NO3)2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3
Fe(NO3)3 + 3H2O
CaCO3 + 2HNO3
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
+ Tính oxi hóa
3H2S + 2HNO3
3S + 2NO + 4H2O
3Cu + 8HNO3
C + 4HNO3
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0
t
CO2 + 4NO2 + 2H2O
- Điều chế:
+ Trong công nghiệp: dùng phương pháp oxi hóa amoniac tổng hợp
Sơ đồ:
NH3
+ O2(Pt)
3-8 atm; 8000C
NO
+ O2
NO2 + H2O HNO3
+ Trong phòng thí nghiệm
0
NaNO3 + H2SO4 đặc
120-170 C
NaH
NaHSO4 + HNO3
Muối nitrat
- Tính chất vật lý:
+ Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước.
Khóa luận tốt nghiệp
- 11 -
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
+ Màu của muối do màu của cation kim loại trong muối quyết định.
- Tính chất hóa học:
+ Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy
0
2NaNO3
t
t0
2Pb(NO3)2
2AgNO3
2NaNO2 + O2
t0
2PbO + 4NO2 + O2
2Ag + 2NO2 + O2
+ Tính oxi hóa
2KNO3 + 3C + S
N2 + 3CO2 + K2S
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4
3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
4Zn + NaNO3 + 7NaOH + 6H2O
4Na2[Zn(OH)4] + NH3
- Nhận biết ion nitrat:
Đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3- với đồng kim loại và H2SO4 loãng
3Cu + 8H+ + 2NO32NO + O2
3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO2
1.2.2. Photpho hợp chất [6]
1.2.2.1. Photpho
a. Tính chất vật lý của photpho
Photpho có 3 dạng thù hình: photpho trắng, photpho đỏ và photpho đen.
- Photpho trắng: là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, mềm, dễ
nóng chảy, dễ bay hơi và rất độc. Không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong một số dung môi như cacbon đisunfua, benzen, ete...
- Photpho đỏ: là chất bột màu đỏ, không độc, không phát quang. Không tan
trong nước, không tan trong CS2…
- Photpho đen: là chất rắn có cấu trúc polyme dạng lớp, không độc, không tan
trong nước, C6H6, CS2…
Khóa luận tốt nghiệp
- 12 -
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoa Hóa học
b. Tính chất hóa học của photpho
Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, nhưng khác với nitơ, tính khử
là chủ yếu.
- Phản ứng với phi kim: tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ H2, C, N2).
2PCl3
2P + 3Cl2
4P + 5O2
0
t
P4O10
P + 2Si
Si2P
- Phản ứng với kim loại
3Na + P
Al + P
Na3P
AlP
Cu3P
3Cu + P
- Phản ứng với các chất oxi hóa khác
5CuSO4 + 2P + 8H2O
4P + 5KNO3
5Cu + 2H3PO4 + 5H2SO4
0
t
2P2O5 + 5KCl
- Phản ứng với dung dịch kiềm
P4 + 3KOH + 3H2O
PH3 + 3KH2PO2
2P4 + 3Ba(OH)2 + 6H2O
2PH3 + 3Ba(H2PO2)2
c. Điều chế photpho
* Photpho trắng
- Trong công nghiệp:
0
2Ca3(PO4)2 + 6SiO2 + 10C
1500 C
6CaSiO3 + 10CO + P4
- Trong phòng thí nghiệm: thường không điều chế photpho mà tinh chế lại
photpho thị trường bằng cách ngâm trong dung dịch HNO3 5% sau đó rửa lại
bằng nước cất.
Khóa luận tốt nghiệp
- 13 -
Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa

Nghiên cứu thành phần flavonoit từ lá cây cỏ lào chromolaena odorata
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
vt thc nghim. Dch chit nc t lỏ c lo vi liu 200 mg/kg lm gim ti
80% th tớch viờm trờn chut gõy viờm bng carrageenan v formalin.[13]
Liu c LD50 trờn chut nht: Thõn 160g/Kg th trng. Lỏ 135g/Kg
th trng. R 120g/Kg th trng.
Hiu lc khỏng khun ca C lo theo thỏng v tui. Ngn non v lỏ
bỏnh t thu hỏi trong cỏc thỏng u cú hiu lc nh nhau. Ngn cú n hiu lc
khỏng khun kộm (iu ny khỏc vi cỏc dc liu khỏc, khi cú n l lỳc hat
cht cao nht).
So sỏnh gia dc liu ti, khụ v cỏc dung mụi chit sut khỏc nhau
thy: Dc liu ti chit bng nc núng 800C ớt tp cht v cú hiu lc
khỏng khun cao nht, so vi dc liu khụ v dung mụi cn .Cao c v cao
khụ (chit t dc liu ti bng nc núng 800C) bo qun c lõu (sau
mt nm khụng mc) v gi nguyờn hiu lc khỏng khun. Cao khụ C lo
hỳt nc mnh hn cao khụ dc liu khỏc.
b. Tỏc dng chng viờm: Lỏ, thõn, r C lo u cú tỏc dng, nhng lỏ
mnh hn c.
c. Tỏc dng kớch thớch biu mụ lin vt thng v gim sng viờm: i
vi bnh nhõn bng, Eupolin cú hiu qu c ch vi khun mnh.
d. Tỏc dng cm mỏu, cha lin vt thng, l cp tớnh, viờm i trng,
gh l,
Cụng dng cm mỏu ca c lo trong dõn gian ó c khng nh li trờn
cỏc th nghim lõm sng. c bit nc ta, Vin Bng Quc Gia ó s
dng cao chit nc cõy c lo sn xut thnh mt loi thuc cha bng
(tờn thng mi l Eupolin) rt hiu qu vi giỏ thnh rt r [ 22,23]. Tỏc
dng cha bng ca loi thuc ny cú th cú liờn quan n hot tớnh kớch
thớch PPAR ca hot cht OPDA trong cõy c lo.
e. Tỏc dng cha v thng mt do xc hoc loột giỏc mc.
Nguyễn Thị Quyên
13
K33C Khoa Hóa học
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.5. Tớnh v, cụng nng
C lo cú v hi cay,tớnh m cú tỏc dng sỏt trựng, cm mỏu,chng
viờm [15]
1.1.6. Cụng dng
Thụng thng ta hay dựng lỏ ti cm mỏu vt thng, cỏc vt cn
chy mỏu khụng cm. Cha bnh l cp tớnh v a chy ca tr em, cha viờm
i trng, au nhc xng, viờm rng li, cha gh l, nht c.
Trung Quc, ngi ta dựng lỏ xỏt hoc ly nc bụi vo chõn phũng
vt cn, b lỏ xung rung ngõm nỏt 1-2 ngy tr u trựng kớ sinh phũng
khi xung rung khi b lõy. [15]
1.1.7. Bi thuc cú C lo
a. Cha l v a chy:
Lỏ C lo pha di dng xirụ t nc hóm (dựng lỏ non ra sch, vũ
nỏt, hóm trong nc núng, c 5g lỏ ly 15ml nc hóm vi nc pha 900 g
ng ó un si) dựng cha l v a chy.
b. Cha au nhc xng:
Nc sc C lo cha au nhc xng.
c. Cha gh:
Lỏ non nu tm cha gh, khi tm dựng bó xỏt vo mn gh trong
vũng 5-6 ngy l khi.
d. Cm mỏu vt thng:
Lỏ ti vũ hay gió p cm mỏu vt thng.
1.2. Cỏc nghiờn cu v húa hc v hot tớnh sinh hc ca C lo
Cỏc nghiờn cu v thnh phn húa hc ca cõy c lo u cho thy cõy
ny cha nhiu hp cht flavonoit. Lp cht ny gm cú cỏc flavon, flavonol,
flavanon, cng nh chalcon [1, 2, 3]. Lp cht ny chớnh l thnh phn quyt
nh nhng hot tớnh sinh hc ỏng chỳ ý ca cõy c lo. Dch chit v cỏc
Nguyễn Thị Quyên
14
K33C Khoa Hóa học
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
hp cht flavonoit ca c lo c chng minh l cú hot tớnh chng oxi húa
rt mnh, c bit kh nng chng oxi húa kt hp vi tỏc dng khỏng viờm
ó lm tng hiu qu lm lnh vt thng bng ca c lo [4,5,6]
Phn lỏ c lo cũn cha nhiu tinh du. Thnh phn ch yu ca tinh
du c lo gm cú pregeijerene (17.6%), germacrene D (11.1%), alpha-pinene
(8.4%), beta-caryophyllene (7.3%), vestitenone (6.5%), beta-pinene (5.6%),
delta-cadinene (4.9%), geijerene (3.1%), bulnesol (2.9%), trans-caryophyllene
(16.58%), delta-cadinene (15.85%), alpha-copaene (11.58%), caryophyllene
oxide [7,8].
Nguyễn Thị Quyên
15
K33C Khoa Hóa học
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Ngoi ra, trong cõy c lo cũn cha cỏc axit bộo húa khụng no mch
di hoc úng vũng. Nhng hp cht ny l sn phm chuyn húa ca axit
arachidonic v c coi l v khớ t v chng li tỏc nhõn gõy bnh ca thc
vt [9, 10]. Mi õy nht
C lo c bit cũn cú nhiu hot tớnh sinh hc ỏng chỳ ý. Tỏc
dng khỏng khun rt mnh ó c nhiu nhúm nghiờn cu khng nh
[11,12] ng thi tỏc dng chng viờm cng c th nghim trờn chut
gõy viờm bng carregenin. Kt qu cho thy vi cỏc liu t 25 n 200
mg/kg dch chit nc c lo gim ỏng k khi viờm sau 10 ngy th
nghim [13]. Nhúm tỏc gi Trn Mnh Hựng ó ỏnh giỏ c tỏc dng
gõy c t bo ung th phi LLC v ung th bch cu HL-60 vi giỏ tr
IC50 trong khong 10,8-28,2 M [14].
1.3. Tng quan v flavonoit
1.3.1. S lc v lp cht flavonoit [24, 25,26, 27]
Flavonoit l mt trong nhng hp cht phõn b rng rói nht trong t
nhiờn. Núi chung flavonoit khụng cú trong thc vt bc thp. Theo quỏ trỡnh
tin húa thc vt, flavonoit bt u xut hin hai loi to vũng .(Lp
Nguyễn Thị Quyên
16
K33C Khoa Hóa học
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Chorophyceae) cỏch õy 280 triu nm v sng nc ngt hay nc l.
Ngoi hai loi to núi trờn khụng cú loi to no cú flavonoit m thay vo ú
l axit Lunulanic cú cu trỳc gn vi flavonoit. Tip n l trong nhng loi
s khai sng trờn mt t nh Chaca thuc ngnh Rờu (Bryophyta) v theo
dũng tin húa s phõn b flavonoit ngy cng nhiu v a dng.
Trong thc vt ht trn (Gymnosperm) cú tng i ớt dng flavonoit,
hp cht cú tớnh cht c trng l Biflavon, ngoi ra cú ớt Flavon, Flavavonol
v Flavonoll l cỏc dn xut C6 - hoc C8 metyl.
Trong thc vt ht kớn (Angiospermae) s tin húa ca flavonoit t
n nh cao v dn n s hỡnh thnh cỏc nhúm flavonoit mi nh:
Neoflavonoid, Auron, Chromanoeumaran
S tin húa ca flavonoit liờn quan n quỏ trỡnh tin húa thc vt. T
cỏc loi cú g s khai n cỏc loi cõy bi ó phỏt trin dn n ba s thay i
quan trng v mt cu trỳc ca flavonoit:
- S bin mt Proantoxianidin trong lỏ.
- S mt 3 nhúm OH trong vũng benzen.
- S thay th Flavonol (Quercetin) bi Flavon (Luteonin).
Cỏc dn xut 8- Hydroxy ca Kaemferol v Quercetin thy ph bin
trong Magnolipsida (Phõn lp Ngc lan), Rocidae (Phõn lp Hoa hng) v
Dilleniae (Phõn lp S). Trong khi cỏc dn xut 6-Hydroxy tng ng li
phõn b rng trong phõn lp Cỳc l phõn lp ó phỏt trin hn so vi cỏc
phõn lp trờn v mt tin húa thc vt.
Cho n nay cú hn 4000 flavonoit c tỡm thy t thc vt: Ban u
chỳng c phỏt hin vi vai trũ l cỏc sc t ca thc vt vo mựa thu khi
cỏc loi hoa, lỏ cõy dn chuyn sang mu vng, da cam, . Cỏc flavonoit
cng c tỡm thy trong rau, qu, qu hch, ht, c, gia v, thõn cõy, cỏc loi
hoa cng nh trong chố hoc ru vang . Chỳng l cỏc thnh phn ni bt
Nguyễn Thị Quyên
17
K33C Khoa Hóa học
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
trong qu ging cam, quýt v trong nhiu thc n khỏc v cú mt ph bin
trong thc n ca con ngi.
Nh vy, flavonoit c trng cho cỏc loi sinh vt bc cao song song
vi s phõn b axit Xiamic v Lignin trong cõy. Flavonoit cú mt hu ht
trong cỏc b phõn ca cõy nh lỏ, hoa, qu, phn, r,v c trỳ thnh t
bo. Nú tham gia vo s to thnh mu sc ca cõy c bit l hoa.
Flavonoit l mt nhúm hp cht poliphenol a dng v cu trỳc húa hc v
tỏc dng sinh hc. Chỳng cú mt hu ht cỏc b phn ca cõy, c bit trong t
bo thc vt, l hp cht c cu to gm hai vũng benzen A, B c kt ni bi
mt d vũng Cacbon vi khung Cacbon C6-C3-C6. Ti cỏc vũng cú ớnh mt hay
nhiu nhúm hydroxy t do hay ó thay th mt phn. Vỡ vy, v bn cht chỳng l
cỏc poliphenol cú tớnh axit. Cỏc poliphenol cú th phn ng ln nhau qua cỏc
nhúm hydroxyl to thnh cỏc phõn t phc tp hn hay cú th liờn kt vi cỏc
hp cht khỏc trong cõy nh Oza (dng glicozit) hay (protein).
Cỏc flavonloit l dn xut ca 2-phenyl Chroman (flavan).
2''
A
1''
8
9
7
O
B
3''
4''
2
5''
3
6
10
5
4
6''
C
Hỡnh 1.3 : Flavan (2-phenyl chromen)
Mt s flavonoit cú hat tớnh sinh hc th hin kh nng chng oxi húa.
1.3.2 Cỏc nhúm flavonoit [24, 25,26, 27]
1.3.2.1. Flavon v flavonol: Nhúm Flavon v Flavonol ch khỏc nhau
v trớ Cacbon s 3. Cụng thc cu to ca hp cht nh sau:
Nguyễn Thị Quyên
18
K33C Khoa Hóa học

Xây dựng hệ thống bài tập phản ứng oxi hóa khử bậc đại học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
b) Phương pháp cân bằng ion- electron
Cân bằng theo phương pháp ion-electron áp dụng cho các phản ứng oxi
hóa – khử xảy ra trong dung dịch có sự tham gia của môi trường : Axit, bazơ,
nước. Khi cân bằng cũng sử dụng theo 4 bước như phương pháp thăng bằng
electron nhưng chất oxi hóa, chất khử được viết đúng dạng mà nó tồn tại trong
dung dịch theo nguyên tắc sau:
1. Nếu phản ứng có axit tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu H2O để tạo ra H+ ở vế kia và
NO3- NO
ngược lại. Ví dụ :
Vế phải thiếu 2 O, thêm vế phải 2H2O để tạo vế trái 4 H+ sau đó cân bằng
điện tích của bán phản ứng :
NO3- + 4H+ + 3e NO +2H2O
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia :
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm lượng OH- gấp đôi để tạo H2O ở vế
kia và ngược lại. Ví dụ : Cr2O3
2CrO42-
Vế trái thiếu 5O thêm vế trái 10 OH- để tạo 5H2O ở vế phải , sau đó cân
bằng điện tích bán phản ứng .
Cr2O3 +10 OH- 2CrO42- + 5H2O + 6e
Ngoài ra học sinh cần phải linh hoạt trong các trường hợp ngoại lệ.
3. Nếu phản ứng có H2O tham gia :
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, theo nguyên tắc 1.
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, theo nguyên tắc 2.
MnO4- + 2H2O +3e MnO2 + 4OHPhạm vi áp dụng: Đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự
tham gia của môi trường ( H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
c) Phương pháp đại số
Nguyên tắc: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
Các bước cân bằng:
GVHD. Hoàng Quang Bắc
11
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để
cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra
các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4 FeS2 + 8O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
d) Phương pháp “chẵn – lẻ”:
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế
trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải.
Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số
nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số
nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.
Ví dụ: FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong
SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng
tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 →
4FeS2
→
8SO2 →
11O2
Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:
4 FeS2 + 8O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
e) Phương pháp tăng giảm số oxi hóa
Phương pháp này tương tự phương pháp cân bằng electron, nó dựa trên
sự tăng giảm số oxi hóa và tổng đại số sự tăng giảm số oxi hóa = 0.
NH3 + O2
GVHD. Hoàng Quang Bắc
12
NO + H2O
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
-3
2x N
+2
sè OXH t¨ng
N
+2 –(-3) = 5
0
5x
O
-2
sè OXH gi¶m
O
-2 - 0 = -2
4NO + 6H2O
4 NH3 + 5 O2
Ngoài các phương pháp trên có thể cân bằng theo các phương pháp sau:
f) Phương pháp electron – đại số
g) Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
h) Phương pháp electron – điện tích
1.2. Khả năng oxi hóa - khử của các chất vô cơ ở điều kiện chuẩn
Điều kiện chuẩn:
T = 298K
P = 1atm
[ ] = 1M
Ta đã biết, đối với phản ứng oxi hóa khử ở trạng thái chuẩn, giữa ΔG0
và E0pin có liên quan với nhau bởi phương trình:
Năng lượng tự do Gip: ΔG0 = -nFE0
n là số electron trao đổi
F là hằng số Faraday
F = 96500(Culong/mol)
F = 96500(J/mol.V ) (do 1C= 1J/V)
Khi phản ứng tự diễn biến đã làm phát sinh suất điện động của pin, quá
trình oxi hóa - khử xảy ra ở hai điện cực thì thế của chúng khác nhau. E0phản ứng >0
E0phản ứng= E0OXH - E0K = E0(+) + E0(-) = E0catot - E0anot
Mặt khác ΔG0 của phản ứng có liên quan tới hằng số cân bằng bởi hệ
thức: ΔG0 = - RTlnK
Từ hai phương trình trên, ta được:
- nFE0 = - RTlnK
GVHD. Hoàng Quang Bắc
13
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
E0 =
RT
lnK
nF
T= 298K, R= 8,314J/K.mol
K= 10
n.E0
0,059
1.3 Khả năng oxi hóa - khử của các chất vô cơ ở điều kiện không chuẩn [1,3]
(T.P = const)
1.3.1.Phương trình Nernst
Đối với phản ứng oxi hóa khử dạng tổng quát:
n1 Ox1 + n2Kh2 →
n1Kh1 + n2Ox2
Khi phản ứng xảy ra trong dung dịch loãng, ta có hệ thức:
ΔG = ΔG0 + RTlnK
K=
[Kh]
[Ox]
ΔG là biến thiên năng lượng tự do Gip của phản ứng ở điều kiện khác với
điều kiện chuẩn.
ΔG0 là biến thiên năng lượng tự do Gip của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Ta biết rằng:
ΔG0= -nFE0
→ -nFEpu = -nFE0 + RTlnK
Epu = E0 -
RT
ln K
nF
(1)
Epu = E0 -
8,314.298
.2,303.lg K
n.96500
Epu = E0 -
0,059
0,059 [Kh]
lgK = E0 lg
(2)
n
[Ox]
n
Trong đó (1) là dạng tổng quát của phương trình Nernst, (2) là dạng cụ
thể của phương trình Nernst mô tả sự phụ thuộc của thế khử của một cặp oxi
GVHD. Hoàng Quang Bắc
14
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
hóa - khử vào nồng độ của dạng oxi hóa và dạng khử của nó. E0 là thế khử
tiêu chuẩn của cặp.
Đối với các cặp kiểu: Mn+ + ne → M
Ở đây M là kim loại, Mn+ ion kim loại tương ứng, dạng khử là các kim
loại ở thể rắn, nồng độ dạng khử chỉ phụ thuộc vào số nguyên tử nằm trên bề
mặt nên được xem là cố định, biểu thức Nernst có dạng:
E = E0 -
0,059
lg[Mn+ ]
n
(3)
Các công thức (2), (3) chỉ áp dụng cho các trường hợp khi chỉ có dạng oxi
hóa và dạng khử tham gia phản ứng. Trong nhiều trường hợp các ion H+ và OHcũng tham gia phản ứng hay được tạo thành như là sản phẩm của phản ứng.
Chú ý: Trong mọi trường hợp khi mà nồng độ của các chất bị sai lệch đi
so với điều kiện chuẩn thì giá trị của thế điện cực và sức điện động của pin
đều bị thay đổi. Điều đó có thể làm thay đổi chiều hướng hoặc mức độ diễn
biến của phản ứng oxi hóa – khử.
1.3.2. Ứng dụng của phương trình Nernst [1,3]
Tính thế của bán phản ứng
Ox + ne → Kh
Epu =E0 +
0,059 [Ox]
lg
n
[Kh]
VD: Đối với bán phản ứng:
Zn2+ + 2e →
Epu = E0 +
Zn
E0 = -0,76V
0,059
lg[Zn 2+ ]
2
Tính thế của toàn phản ứng
n1 Ox1 + n2Kh2
GVHD. Hoàng Quang Bắc
15
→
n1Kh1 +n2Ox2
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Có thể tiến hành theo 2 cách:
Áp dụng phương trình Nernst tính thế của từng bán phản ứng sau đó tổ
hợp lại.
Epu = EOx - EKh
Áp dụng phương trình Nernst tính thế của toàn phản ứng. Cách này
ngắn gọn hơn.
0,059 [Ox]n [Kh]n
Epu =E +
lg
n1n 2 [Ox]n [Kh]n
0
pu
2
1
1
2
Nếu Epu >0 phản ứng diễn ra theo chiều thuận.
Nếu Epu 0
+
Ag
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận ( do AgI tạo thành là hợp chất ít tan
làm cho nồng độ ion Ag+ giảm mạnh dẫn đến E của điện cực giảm mạnh và
có giá trị âm).
GVHD. Hoàng Quang Bắc
17
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa

Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử pác bó trường hà hà quảng cao bằng và những giải pháp bảo tồn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
Du lịch về nguồn là một hành trình văn hoá hết sức thiết thực. Đối với
mỗi người “Về nguồn” là về với những gì bản sắc nhất, truyền thống nhất để
lắng đọng và cảm nhận “Khí phách cha ông, hồn thiêng sông núi”, đến với cái
đích “Chân - Thiện - Mỹ” trong cuộc sống hiện đại. Nó sẽ góp phần khơi dậy
mạnh mẽ niềm tự hào về truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng.
2.1.2. Khái niệm về di tích lịch sử
Chúng ta cùng nhau đi phân tích hai từ “Di tích”.
- Di: có nghĩa là còn sót lại, rơi lại, còn lại.
- Tích: một dấu tích nào đó hay một dấu vết.
Vậy di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên
mặt đất có ý nghĩa về văn hoá và lịch sử.
Di tích lịch sử là những bằng chứng, chứng tích mang tính vật chất có
liên quan đến sự hình thành, phát triển tồn tại của một cộng đồng, một tộc
người, một khu vực lãnh thổ hay một giá trị.
Di tích lịch sử của bất kì dân tộc nào trên thế giới cũng có khối lượng
rất lớn để nghiên cứu và khai thác các giá trị do các di tích lịch sử để lại cũng
như bảo quản, trùng tu cần phải phân loại các di tích lịch sử tuỳ theo mục đích
nghiên cứu và khai thác mà có các hình thức phân loại khác nhau.
Những người nghiên cứu có nhiệm vụ bảo quản, khôi phục, trùng tu
các di tích. Họ phân loại theo kiểu kiến trúc vật liệu để nghiên cứu lịch sử
phát triển của từng lĩnh vực và đưa ra các phương án trùng tu, bảo vệ và khai
thác.
Các di tích lịch sử nó không chỉ tồn tại với tư cách là một chứng tích
một bằng chứng trong quá khứ, nó không chỉ có giá trị về mặt khoa học, văn
hoá, lịch sử, nó còn là một phần không thể thiếu trong đời sống đương đại, nó
nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Vì vậy, nó được nghiên cứu để
thực hiện với nhiệm vụ với tư cách là một sản phẩm văn hoá – du lịch.
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
Từ các di tích lịch sử để hiểu lịch sử của một cộng đồng, một dân tộc.
Vì lịch sử là tất cả những ghi chép, những nhận xét, đánh giá về quá khứ
nhưng tất cả những nghi chép ấy không khách quan vì người viết lịch sử
thường là những người đang cai trị xã hội. Lịch sử thường thuộc về kẻ chiến
thắng và những gì lịch sử ghi lại bằng văn bản phải có lợi cho người cầm
quyền, phải được soi sáng bởi quan điểm của người chiến thắng.
Như vậy, việc nghiên cứu các di tích lịch sử là căn cứ khách quan hoá
lịch sử, đính chính lịch sử, trả lại bản chất đúng đắn cho lịch sử.
Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá khoa học, di tích lịch sử - văn hoá,
danh lam thắng cảnh được chia thành:
- Di tích cấp tỉnh: là di tích có giá trị tiêu biểu cho địa phương. Do Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng di tích.
- Di tích cấp quốc gia: là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia. Do Bộ
trưởng Bộ Văn hoá Thông tin quyết định xếp hạng di tích quốc gia.
- Di tích quốc gia đặc biệt: là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của
quốc gia. Do Thủ tướng chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc
biệt quyết định việc đề nghị tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của liên
hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào danh mục di sản thế
giới.
Trong trường hợp di tích được xếp hạng mà sau đó có đủ căn cứ xác
định là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị hủy hoại không có khả năng phục hồi thì
người có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích nào đó có quyền ra quyết
định hủy bỏ xếp hạng đối với di tích đó.
2.1.3. Một số khái niệm khác
- Bảo tồn di tích: là những hoạt động bảo đảm sự tồn tại lâu đời, ổn
định của di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó.
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
- Bảo quản di tích: là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những
tác nhân hủy hoại di tích mà không làm thay đổi những yếu tố vốn có nguyên
gốc của di tích.
- Tu bổ di tích: là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích.
- Gia cố, Gia cường di tích: là biện pháp xử lí các cấu kiện của di tích
nhằm giữ ổn định về mặt cấu trúc và tăng cường khả năng chịu lực của các
cấu kiện này.
- Tôn tạo di tích: là những hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử
dụng và phát huy giá trị di tích nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài
hoà của di tích và cảnh quan lịch sử - văn hoá của di tích.
- Phục hồi di tích: là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn
hoá, danh lam thắng cảnh đó.
- Tu sửa cấp thiết di tích: là hoạt động sửa chữa nhỏ nhằm gia cố, gia
cường các bộ phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sụp đổ trước
khi tiến hành công tác tu bổ toàn diện.
2.2. Mục đích du lịch
Mục đích du lịch được thể hiện qua động cơ du lịch
a) Động cơ du lịch là gì?
Động cơ là mục tiêu chủ quan của hoạt động con người nhằm đáp ứng
nhu cầu đặt ra. Nói cách khác, động cơ phản ánh mong muốn, những nhu cầu
của con người và lí do của hành động. Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất
của con người trong một thời điểm nhất định nó quyết định đến hành động
của con người.
Động cơ du lịch là lí do của hành động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu
mong muốn của du khách.
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
Động cơ du lịch là nhân tố chủ quan khuyến khích mọi người hành
động. Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích người ta thực
hiện du lịch, đi du lịch nơi nào, thực hiện loại du lịch nào.
b) Các loại động cơ du lịch
Các nhà nghiên cứu du lịch Mỹ Mcintosh, Goeldner và Ritchie cho
rằng có năm động cơ khiến người ta đi du lịch.
- Động cơ về thể chất: thông qua các hoạt động du lịch như nghỉ ngơi,
điều dưỡng, vui chơi, giải trí, tiêu khiển, vận động để khắc phục sự căng
thẳng, thư giãn sảng khoái về đầu óc, phục hồi sức khỏe.
- Động cơ về văn hóa: thông qua hoạt động du lịch như khám phá và
tìm hiểu phong tục tập quán, nghệ thuật văn hóa, di tích lịch sử, tôn giáo tín
ngưỡng… nhằm thỏa mãn sự ham hiểu biết kiến thức, các loại hình nghệ
thuật, món ăn…
- Động cơ giao tiếp: thông qua hoạt động du lịch để kết bạn, mở rộng
quan hệ, thăm bạn bè người thân và muốn có được những kinh nghiệm, cảm
giác mới lạ, thiết lập được mối quan hệ và củng cố theo hướng bền vững. Đối
với loại động cơ này du lịch là sự trốn tránh khỏi sự đơn điệu trong quan hệ
xã hội thường ngày hoặc vì lí do tinh thần và trách nhiệm xã hội.
- Động cơ về sự khẳng định vị trí, địa vị và kính trọng: thông qua các
hoạt động du lịch như khảo sát khoa học, giao lưu nghệ thuật tham dự hội
nghị…
- Động cơ kinh tế: thông qua hoạt động du lịch như khảo sát thị trường,
tìm kiếm cơ hội đầu tư, tìm kiếm bạn hàng, cơ hội làm ăn…
Trong những động cơ du lịch trên thì du khách đến với khu di tích chủ
yếu thuộc động cơ văn hóa nhằm mục đích hiểu sâu sắc thêm cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của Bác, thấy được những khó khăn về vật chất mà Bác
vẫn sống vì một lí tưởng cao đẹp.
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
Ngoài ra khách du lịch đến đây còn có động cơ giao tiếp đây là dịp tốt
cho mọi người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn và tăng thêm mối quan hệ hữu
nghị hợp tác.
Hoặc theo tiến sĩ Harssel (Trường đại học Nigara, New York, Mỹ) con
người du lịch với nhiều lí do khác nhau. Theo ông những lí do của người đi
du lịch có thể chia thành các nhóm sau:
- Tự khám phá: con người đi du lịch nhằm mục đích khám phám những
điều thú vị bất ngờ chưa biết hoặc muốn được chiêm nghiệm thực tế những gì
họ đã được nghe, đã được đọc sách báo…
- Giao lưu xã hội: nhu cầu giao tiếp với xã hội là một phần quan trọng
trong cuộc sống của mỗi con người. Trong trường hợp này du khách thường
hoạt động thể thao, giải trí, tham gia lễ hội…
- Sự hứng thú: một trong nhu cầu khá phổ biến của khách du lịch là tìm
kiếm sự thay đổi khác lạ so với công việc và cuộc sống đơn điệu quen thuộc
hàng ngày. Thông qua du lịch họ có nhiều hưng phấn khi quay về thực tại.
- Tăng cường bản ngã hay còn gọi là “Nâng cao thương hiệu cá nhân”:
đối với nhiều khách du lịch uy tín các nhân tố thường ảnh hưởng tới sự lựa
chọn của chuyến đi. Việc đến nơi kì lạ nổi tiếng với chi phí cao hơn mức bình
thường được họ lựa chọn hơn những nơi chi phí trung bình, việc đi du lịch và
sử dụng các dịch vụ chất lượng cao của họ ngoài mục đích thoả mãn nhu cầu
của chuyến đi họ còn muốn người khác biểu lộ sự kính trọng, thán phục, thèm
muốn tới nơi họ đã tới.
Trong trường hợp này thì du khách đến với Pác Bó chủ yếu với lí do tự
khám phá và giao lưu xã hội.
2.3. Vấn đề bảo tồn các di tích lịch sử ở một số bảo tàng lớn ở Việt Nam
Ở Việt Nam một số bảo tàng lớn như Bảo tàng cách mạng Việt Nam,
Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng quân đội… Vậy những
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: TS. Hoàng Nguyễn Bình
bảo tàng lớn đó có những hoạt động gì để bảo tồn nét đẹp, nét văn hóa có ý
nghĩa giáo dục thế hệ trẻ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu một số bảo tàng lớn sau.
2.3.1. Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt
xuất. Người đã dâng hiến trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Theo nguyện vọng của toàn
thể nhân dân cả nước để tưởng nhớ vị lãnh tụ kính yêu của mình. Đảng và nhà
nước ta quyết định xây dựng công trình bảo tàng Hồ Chí Minh.
Công trình được khánh thành vào ngày 19/05/1990 nhân dịp kỷ niệm
100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh tại số 19 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà
Nội. Công trình thể hiện lòng biết ơn với Bác và tỏ sự quyết tâm của nhân dân
Việt Nam tiếp tục kế thừa sự nghiệp cách mạng, đoàn kết, phấn đấu độc lập,
dân giàu, nước mạnh, hợp tác và hữu nghị với nhân dân thế giới.
Từ ngày khánh thành bảo tàng đã đón hàng triệu lượt khách trong và
ngoài nước đến tham quan và học tập. Với chức năng nhiệm vụ của một thiết
chế văn hóa, bảo tàng Hồ Chí Minh đã trở thành một trung tâm nghiên cứu,
giới thiệu cuộc đời của một vỹ nhân vào thế kỷ thứ XX.
Trong cuốn sổ vàng nhà văn Trần Văn Giàu có viết “Cụ Hồ là một nhà
yêu nước, một nhà hoạt động cách mạng, một nhà tư tưởng và triết học lớn,
viện bảo tàng đã nói lên tư tưởng chính trị và triết học của cụ Hồ…”. Người
khách nước ngoài đánh giá cao tính giáo dục của bảo tàng một vị khách nước
ngoài viết “Bảo tàng tồn tại như một tượng đài. Hồ Chí Minh sống mãi”.
Tòa nhà bảo tàng là một hình vuông đặt chéo góc mỗi cạnh khoảng
70m và mang dáng một bông sen. Ở bảo tàng có kho bảo quản hiện vật bảo
đảm mọi điều kiện kĩ thuật có tầng trưng bày, có gian triển lãm, bảo tàng còn
SVTH:Bế Thị Thầm
Lớp: K33A - Sinh

Chủ Nhật, 17 tháng 4, 2016
Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của đậu tương DT02 và DT84
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm các thông tin,
các dữ liệu khoa học về cây đậu tương làm tài liệu tham khảo cho công tác
giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo sản xuất.
5
NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về cây đậu tương
1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của đậu tương
Đậu tương có tên khoa học là Glycine max (L) Merrill thuộc chi Glycine
(L) họ Fabaceae bộ Fabales. Bộ Fabales là một trong những cây trồng cổ
nhất của nhân loại, có nguồn gốc từ Mãn Châu (Trung Quốc) xuất phát từ một
loài đậu nành dại thân mảnh, dạng dây leo có tên khoa học là Glycine soja
Sieb và Zucc. Từ Trung Quốc cây đậu nành lan truyền dần ra khắp thế giới.
Theo các nhà khoa học Nhật Bản vào khoảng 200 năm trước công nguyên đậu
nành được đưa vào Triều Tiên và sau đó phát triển sang Nhật. Đến giữa thế
kỷ XVII đậu nành mới được các nhà thực vật người Đức Engelbert
Caemopfer đua về Châu Âu và đến năm 1954 đậu nành được du nhập vào
Hoa Kỳ [1], [4], [16]và tới ngày nay chúng đã trở thành loài cây trồng phổ
biến, là nguồn thức ăn của cả loài người và động vật.
1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và vai trò của đậu tương
Đậu tương là cây trồng phổ biến, là cây nông nghiệp ngắn ngày điển
hình, chúng rất nhạy cảm với ánh sáng và nhiệt độ. Nhiệt độ thích hợp cho
đậu tương sinh trưởng là 20 – 300C, độ ẩm không khí là 81 – 85% và có các
phản ứng đặc trưng khi gặp cường độ ánh sáng mạnh. Đậu tương có bộ rễ đặc
biệt có khả năng hình thành các nốt sần để cố định đạm do có sự cộng sinh
với các vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitơ từ không khí. Lá gồm lá
đơn và lá kép, các chồi ở nách lá từ mặt thứ năm trở lên phát triển thành chồi
hoa rồi chùm hoa. Quả sẽ phát triển sau một tuần từ khi hoa bắt đầu nở trên
cây, rễ đậu tương là loại rễ chùm.
Cây đậu tương sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau như: đất
sét, đất thịt, thịt pha cát… và có khả năng cải tạo đất rất tốt.
6
Ở nước ta, trong vòng 20 năm qua (1985 - 2005), diện tích, năng suất, sản
lượng đậu tương đã không ngừng tăng lên. Đối với cây đậu tương diện tích
tăng 99%, năng suất tăng 83,3% [35].
Vai trò của đậu tương là cây trồng tăng vụ cải tạo đất trồng. Thời gian
sinh trưởng của đậu tương ngắn nên là cây trồng tăng vụ trong cơ cấu luân
canh tăng vụ ở Trung du và Đồng bằng Sông Hồng. Cây đậu tương có khả
năng phục hồi và duy trì độ phì nhiêu cho đất nhờ sự hoạt động của các vi
khuẩn nốt sần đồng hóa nitơ từ không khí. Ngày nay có rất nhiều giống đậu
tương được sử dụng hiệu quả trong sản xuất làm thực phẩm, là nguồn dinh
dưỡng tốt.
Đậu tương là một loại cây trồng đã có từ lâu đời được xem như là một
loại “cây kỳ lạ”, là “vàng mọc trong đất”, là giống cây thần diệu, “cây đỗ
thần”...
Đậu tương là một loại nông sản có giá trị dinh dưỡng cao do trong thành
phần có chứa nhiều protein và lipit. Từ lâu hạt đậu tương đã được các nước
Châu Á và nhiều nước trên thế giới chế biến thành các sản phẩm dinh dưỡng
cao như sữa đậu nành, tương, đậu phụ, xì dầu... Với sự phát trển của công
nghệ tiên tiến, hàng loạt các sản phẩm cao cấp từ đậu tương đã trở lên quen
thuộc. Đó là hỗn hợp thức ăn cho trẻ em, đồ ăn chay, kem cao cấp, bánh kẹo
các loại...
Protein trong đậu tương được coi là protein thực vật quan trọng nhất
chiếm đến 70% tổng số protein dinh dưỡng trên toàn cầu trong khi protein có
nguồn gốc động vật lại chỉ chiếm 30%.
Ưu thế lớn nhất của đậu tương chính là giá thành rẻ, giá trị dinh dưỡng
cao và có nhiều tính chất chức năng phù hợp với nhiều loại sản phẩm thực
phẩm,
7
các loại phụ phẩm của đậu tương có thể tận dụng cho chăn nuôi: thân, lá tươi
cho trâu bò, bột nghiền từ thân,lá khô, vỏ quả, hạt lép và khô được dùng làm
thức ăn cho gia súc.
Trong y học cây đậu tương có ý nghĩa rất quan trọng chữa được một số
bệnh như: tim mạch, chống ung thư, ngăn ngừa bệnh loãng xương của tuổi già
[4], [1], [16].
1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương
Tình hình sản xuất cuẩ đậu tương trên thế giới đã tăng một cách đáng kể
do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng. Mỗi năm sản lượng đậu tương lại tăng
lên. Hiện nay Mỹ vẫn là quốc gia có sản lượng đậu tương cao nhất trên thế
giới, theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ sản lượng đậu tương của nước này
niên vụ 2010/2011 ước tính đạt 93,44 triệu tấn.
Bảng 1. Sản lượng đậu tương trên thế giới năm 2010
% so với tổng
Stt
Tên nước
Sản lượng (triệu
sản lượng toàn
tấn)
thế giới
1
Mỹ
93,44
36,8
2
Brazil
65
25,6
3
Achentina
50
19,7
4
Trung Quốc
14,6
5,7
5
Ấn Độ
8,8
3,5
6
Paraguay
6,5
2,6
7
Canada
3,9
1,5
8
Các nước khác
11,4
4,5
Đậu tương được trồng ở nước ta từ rất lâu nhưng diện tích còn bó hẹp
trong một số tỉnh phía bắc như Cao Bằng, Sơn La... Trong những năm gần
8
đây nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và chính sách mở của nền kinh tế
mà đậu tương đã được trồng phổ biến và rộng rãi khắp cả nước.
Vùng Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu
vực có sản lượng đậu tương cao nhất nước ta chiếm khoảng 60% sản lượng cả
nước. Đặc biệt vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chỉ chiếm khoảng 12% diện
tích nhưng năng suất bình quân cao nhất cả nước đạt trên 20 ta/ha [3], [35].
Bảng 2. Sản lượng đậu tương ở Việt Nam năm 2001 – 2009
Năm
Diện tích (nghìn
Năng suất
Sản lượng (nghìn
ha)
(tấn/ha)
tấn)
2001
140,3
1,238
173,7
2002
158,6
1,327
205,6
2003
165,6
1,342
219,7
2004
183,8
1,338
245,9
2005
204,1
1,434
292,7
2006
185,6
1,390
258,1
2007
187,4
1,469
275,2
2008
192,1
1,393
267,6
2009
146,2
1,461
213,6
Nguốn Tổng cục thống kê [18].
1.2 Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường đến sự sinh trưởng
của thực vật
Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách hai
dung dịch có thành phần khác nhau khi không chịu tác động của các lực ngoài
như là lực điện từ, lực pittông. Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất
thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu là sức hút của dung dịch hay lực hút nước, khả năng
hút nước ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào số lượng các hạt ở mỗi đơn vị
9
thể tích dung dịch. Áp suất cần thiết để làm ngừng quá trình thẩm thấu là áp
suất thẩm thấu (gọi tắt từ tiếng Anh: OP - osmotic pressure). Dung dịch có
nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn [36].
Áp suất thẩm thấu của một dung dịch là giá trị để chỉ lượng nước có xu
hướng đi vào trong dung dịch bởi sự thẩm thấu. Do đó dưới một điều kiện
nhiệt độ và áp suất nhất định, nước sẽ di chuyển từ dung dịch có áp suất thẩm
thấu thấp sang dung dịch có áp suất thẩm thấu cao. Mỗi dung dịch đều có một
năng lượng tự do nhất định, dưới một điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định,
năng lượng này có thể đo được và được gọi là thế năng thẩm thấu (osmotic
potential). Nước tinh khiết có thế năng thẩm thấu bằng không. Vì thế năng
thẩm thấu giảm khi nồng độ thẩm thấu tăng nên các dung dịch có thế năng
nhỏ hơn không. Nước sẽ di chuyển từ vùng có thế năng thẩm thấu cao sang
vùng có thế năng thẩm thấu thấp.
Áp suất thẩm thấu giữ nước ở vị trí cân bằng. Thay đổi áp suất thẩm thấu
làm thay đổi hàm lượng nước trong tế bào và gây ra rối loạn chức năng tế
bào. Nhờ hiện tượng thẩm thấu rễ cây có thể hút nước vào. Nước từ đất vào
lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là từ nơi có áp suất
thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao. Cây hấp thụ nước qua hệ
thống rễ nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (tăng dần từ đất đến mạch gỗ).
Cây lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất
nhỏ hơn nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu và sức hút nước của
rễ cây phải lớn hơn áp suất thẩm thấu và sức hút nước của đất.
Nếu áp suất thẩm thấu của đất tăng cao đến mức sức hút nước của đất
vượt quá sức hút nước của rễ thì chẳng những cây không lấy được nước trong
đất mà còn mất nước vào đất.
10

Đăng ký:
Bài đăng (Atom)