
Thứ Hai, 18 tháng 4, 2016
Xây dựng hệ thống bài tập phản ứng oxi hóa khử bậc đại học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
b) Phương pháp cân bằng ion- electron
Cân bằng theo phương pháp ion-electron áp dụng cho các phản ứng oxi
hóa – khử xảy ra trong dung dịch có sự tham gia của môi trường : Axit, bazơ,
nước. Khi cân bằng cũng sử dụng theo 4 bước như phương pháp thăng bằng
electron nhưng chất oxi hóa, chất khử được viết đúng dạng mà nó tồn tại trong
dung dịch theo nguyên tắc sau:
1. Nếu phản ứng có axit tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu H2O để tạo ra H+ ở vế kia và
NO3- NO
ngược lại. Ví dụ :
Vế phải thiếu 2 O, thêm vế phải 2H2O để tạo vế trái 4 H+ sau đó cân bằng
điện tích của bán phản ứng :
NO3- + 4H+ + 3e NO +2H2O
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia :
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm lượng OH- gấp đôi để tạo H2O ở vế
kia và ngược lại. Ví dụ : Cr2O3
2CrO42-
Vế trái thiếu 5O thêm vế trái 10 OH- để tạo 5H2O ở vế phải , sau đó cân
bằng điện tích bán phản ứng .
Cr2O3 +10 OH- 2CrO42- + 5H2O + 6e
Ngoài ra học sinh cần phải linh hoạt trong các trường hợp ngoại lệ.
3. Nếu phản ứng có H2O tham gia :
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, theo nguyên tắc 1.
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, theo nguyên tắc 2.
MnO4- + 2H2O +3e MnO2 + 4OHPhạm vi áp dụng: Đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự
tham gia của môi trường ( H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
c) Phương pháp đại số
Nguyên tắc: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
Các bước cân bằng:
GVHD. Hoàng Quang Bắc
11
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để
cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra
các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4 FeS2 + 8O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
d) Phương pháp “chẵn – lẻ”:
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế
trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải.
Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số
nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số
nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.
Ví dụ: FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong
SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng
tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 →
4FeS2
→
8SO2 →
11O2
Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:
4 FeS2 + 8O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
e) Phương pháp tăng giảm số oxi hóa
Phương pháp này tương tự phương pháp cân bằng electron, nó dựa trên
sự tăng giảm số oxi hóa và tổng đại số sự tăng giảm số oxi hóa = 0.
NH3 + O2
GVHD. Hoàng Quang Bắc
12
NO + H2O
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
-3
2x N
+2
sè OXH t¨ng
N
+2 –(-3) = 5
0
5x
O
-2
sè OXH gi¶m
O
-2 - 0 = -2
4NO + 6H2O
4 NH3 + 5 O2
Ngoài các phương pháp trên có thể cân bằng theo các phương pháp sau:
f) Phương pháp electron – đại số
g) Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
h) Phương pháp electron – điện tích
1.2. Khả năng oxi hóa - khử của các chất vô cơ ở điều kiện chuẩn
Điều kiện chuẩn:
T = 298K
P = 1atm
[ ] = 1M
Ta đã biết, đối với phản ứng oxi hóa khử ở trạng thái chuẩn, giữa ΔG0
và E0pin có liên quan với nhau bởi phương trình:
Năng lượng tự do Gip: ΔG0 = -nFE0
n là số electron trao đổi
F là hằng số Faraday
F = 96500(Culong/mol)
F = 96500(J/mol.V ) (do 1C= 1J/V)
Khi phản ứng tự diễn biến đã làm phát sinh suất điện động của pin, quá
trình oxi hóa - khử xảy ra ở hai điện cực thì thế của chúng khác nhau. E0phản ứng >0
E0phản ứng= E0OXH - E0K = E0(+) + E0(-) = E0catot - E0anot
Mặt khác ΔG0 của phản ứng có liên quan tới hằng số cân bằng bởi hệ
thức: ΔG0 = - RTlnK
Từ hai phương trình trên, ta được:
- nFE0 = - RTlnK
GVHD. Hoàng Quang Bắc
13
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
E0 =
RT
lnK
nF
T= 298K, R= 8,314J/K.mol
K= 10
n.E0
0,059
1.3 Khả năng oxi hóa - khử của các chất vô cơ ở điều kiện không chuẩn [1,3]
(T.P = const)
1.3.1.Phương trình Nernst
Đối với phản ứng oxi hóa khử dạng tổng quát:
n1 Ox1 + n2Kh2 →
n1Kh1 + n2Ox2
Khi phản ứng xảy ra trong dung dịch loãng, ta có hệ thức:
ΔG = ΔG0 + RTlnK
K=
[Kh]
[Ox]
ΔG là biến thiên năng lượng tự do Gip của phản ứng ở điều kiện khác với
điều kiện chuẩn.
ΔG0 là biến thiên năng lượng tự do Gip của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Ta biết rằng:
ΔG0= -nFE0
→ -nFEpu = -nFE0 + RTlnK
Epu = E0 -
RT
ln K
nF
(1)
Epu = E0 -
8,314.298
.2,303.lg K
n.96500
Epu = E0 -
0,059
0,059 [Kh]
lgK = E0 lg
(2)
n
[Ox]
n
Trong đó (1) là dạng tổng quát của phương trình Nernst, (2) là dạng cụ
thể của phương trình Nernst mô tả sự phụ thuộc của thế khử của một cặp oxi
GVHD. Hoàng Quang Bắc
14
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
hóa - khử vào nồng độ của dạng oxi hóa và dạng khử của nó. E0 là thế khử
tiêu chuẩn của cặp.
Đối với các cặp kiểu: Mn+ + ne → M
Ở đây M là kim loại, Mn+ ion kim loại tương ứng, dạng khử là các kim
loại ở thể rắn, nồng độ dạng khử chỉ phụ thuộc vào số nguyên tử nằm trên bề
mặt nên được xem là cố định, biểu thức Nernst có dạng:
E = E0 -
0,059
lg[Mn+ ]
n
(3)
Các công thức (2), (3) chỉ áp dụng cho các trường hợp khi chỉ có dạng oxi
hóa và dạng khử tham gia phản ứng. Trong nhiều trường hợp các ion H+ và OHcũng tham gia phản ứng hay được tạo thành như là sản phẩm của phản ứng.
Chú ý: Trong mọi trường hợp khi mà nồng độ của các chất bị sai lệch đi
so với điều kiện chuẩn thì giá trị của thế điện cực và sức điện động của pin
đều bị thay đổi. Điều đó có thể làm thay đổi chiều hướng hoặc mức độ diễn
biến của phản ứng oxi hóa – khử.
1.3.2. Ứng dụng của phương trình Nernst [1,3]
Tính thế của bán phản ứng
Ox + ne → Kh
Epu =E0 +
0,059 [Ox]
lg
n
[Kh]
VD: Đối với bán phản ứng:
Zn2+ + 2e →
Epu = E0 +
Zn
E0 = -0,76V
0,059
lg[Zn 2+ ]
2
Tính thế của toàn phản ứng
n1 Ox1 + n2Kh2
GVHD. Hoàng Quang Bắc
15
→
n1Kh1 +n2Ox2
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Có thể tiến hành theo 2 cách:
Áp dụng phương trình Nernst tính thế của từng bán phản ứng sau đó tổ
hợp lại.
Epu = EOx - EKh
Áp dụng phương trình Nernst tính thế của toàn phản ứng. Cách này
ngắn gọn hơn.
0,059 [Ox]n [Kh]n
Epu =E +
lg
n1n 2 [Ox]n [Kh]n
0
pu
2
1
1
2
Nếu Epu >0 phản ứng diễn ra theo chiều thuận.
Nếu Epu 0
+
Ag
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận ( do AgI tạo thành là hợp chất ít tan
làm cho nồng độ ion Ag+ giảm mạnh dẫn đến E của điện cực giảm mạnh và
có giá trị âm).
GVHD. Hoàng Quang Bắc
17
SV. Phạm Thị Hiền K35B – Hóa

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét