
Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016
Nghiên cứu một số tính chất vật lý của bán dẫn
1.1.1.6 Cấu trúc tinh thể
Trong một tinh thể vật lý, mỗi ô cơ sở của mạng Bravais có thể chứa
nhiều nguyên tử cùng loại hoặc khác loại nẳm ở các điểm có vectơ bán kính
xác định. Mạng Bravais cùng với tập hợp các vecto bán kính của tất cả các
nguyên tử trong ô cơ sở tạo thành một cấu trúc tinh thể. Ta thường gặp các
cấu trúc tinh thể như sau :
a. Cấu trúc loại kim cương: gồm hai mạng Bravais lập phương tâm
diện lồng nhau, nút của một mạng nằm trên đường chéo không gian của mạng
kia và xê dịch đi một đoạn bằng đường chéo đó. Ô cơ sở chứa hai nguyên tử
cùng loại nằm ở các điểm có tọa độ là O và nằm ở các điểm có tọa độ là
a
(i j k ). Cấu trúc này được mô tả như hình 1.6.a.
4
b. Cấu trúc loại kẽm pha: gồm hai loại nguyên tử khác nhau với số
lượng bằng nhau nằm trên hai mạng lập phương tâm diện lồng vào nhau
giống như mạng kim cương, do đó mỗi nguyên tử có 4 nguyên tử loại khác
nằm ở 4 nút lân cận gần nhất.
c. Cấu trúc loại muối ăn: bao gồm hai nguyên tử khác nhau (Na và Cl
chẳng hạn) có số lượng bằng nhau nằm xen kẽ trên các nút của mạng lập
phương đơn, do đó mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử loại khác nằm ở các nút lân
cận gần nhất. Các nguyên tử thuộc mỗi loại nằm ở các nút mạng lập phương
tâm diện, hai mạng này lồng vào nhau, mạng nọ xê dịch đi so với mạng kia
một đoạn bằng vectơ cơ sở của mạng lập phương tâm diện của mỗi loại
nguyên tử chứa 2 nguyên tử một nguyên tử loại đã cho ở điểm có tọa độ O và
a
nguyên tử loại kia ở điểm (i j k ) . Cấu trúc này được mô tả như hình
2
1.6.a.
8
Hình 1.6. (a). Cấu trúc loại muối ăn NaCl.
(b). Cấu trúc tinh thể kim cương.
1.1.2 Mạng đảo
1.1.2.1 Định nghĩa mạng đảo
Mạng thuận là mạng không gian được xác định từ ba vecto cơ sở a1 , a2 , a3
vị trí của mỗi nút mạng được xác định nhờ vecto:
r n1 a1 n2 a2 n3 a3 (1.3)
trong đó: n1 , n2 , n3 là các số nguyên, a1 , a2 , a3 là các vecto cơ sở.
Mạng đảo là mạng không gian được xác định từ ba vecto b1 , b2 , b3 được
xác định như sau:
a1 a3
b1 2
a1. a2 a3
a3 a1
(1.4)
b 2 2
a1. a2 a3
a1 a2
b3 2
a1. a2 a3
với b1 , b2 , b3 là các vecto cơ sở của mạng đảo.
9
Vị trí của mỗi nút mạng được xác định nhờ vecto:
G m1 b1 m2 b2 m3 b3 (1.5)
trong đó: m1 , m2 , m3 là các số nguyên.
1.1.2.2 Tính chất của vecto mạng đảo
Tính chất 1:
b1 a2 , a3
b2 a3 , a1 (1.6)
b3 a1 , a2
Tính chất 2: Độ lớn của vecto mạng đảo có thứ nguyên của nghịch đảo
của chiều dài.
1
[b j ] (1.7)
[ai ]
Tính chất 3: Hình hộp chữ nhật dựng nên từ ba vecto cơ sở của mạng
đảo b1 , b2 , b3 được gọi là ô sơ cấp của mạng đảo và có thể tích:
3
(2
)
(1.8)
V b1. b2 b3
VC
g
C
trong đó VC là thể tích ô sơ cấp của mạng thuận.
VC a1. a2 a3
Định lý 1: Vecto mạng đảo
G
hb
1 kb2 lb3
(1.9)
vuông góc với mặt phẳng (hkl) của mạng thuận.
Định lý 2: Khoảng cách d( hkl ) giữa hai mặt phẳng liên tiếp nhau thuộc
họ mặt phẳng (hkl) bằng nghịch đảo của độ dài véctơ mạng đảo G ( hkl ) nhân
với 2 .
2
d( hkl )
G ( hkl )
10
(1.10)
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BÁN DẪN KHỐI
2.1. Các khái niệm cơ sở
2.1.1. Sơ lược về tính chất của bán dẫn
Chất bán dẫn là vật liệu trung gian giữa vật dẫn điện và vật cách điện.
Bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện
ở nhiệt độ phòng.
Về mặt tính chất dẫn điện bán dẫn có giá trị điện trở suất trung gian
giữa kim loại và điện môi, cỡ 104 m 1010 m. Điện trở suất của kim loại
nằm trong khoảng 108 m 106 m. Các vật liệu có điện trở suất lớn hơn
8
10 m được coi là điện môi. Cũng có thể phân loại các vật liệu trên dựa vào
sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ:
Đối với nhiều kim loại, điện trở suất ρ có thể coi với gần đúng như tỷ
lệ với nhiệt độ tuyệt đối T:
0 (1 t ) 0
T
T0
(2.1)
trong đó, ρ0 là điện trở suất ở 0oC, là hệ số nhiệt của điện trở suất.
Với một số kim loại tinh khiết
1
K hay T0 =273K.
273
Bán dẫn có điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ theo biểu thức:
0 e B /T
(2.2)
Như vậy, khi nhiệt độ tăng, điện trở của bán dẫn giảm. Các điện môi cũng có
tính chất giống như bán dẫn, nhưng các đại lương ρ0, B có giá trị khác nhau.
Bán dẫn có thể là các nguyên tố hóa học như: Ge, Se, B, C, Si, Sn-
(thiếc xám), P, As, Se, Te, S,…cũng như các hợp chất hóa học. Ta có thể kể
một số hợp chất bán dẫn hai thành phần như:
AIBVII (CuCl, AgI…); AIBVI (CuO,Cu2O, CuS, Ag2Te…)
11
AIBV (KSp, CsSp…); AIIBVII (ZnCl2, CdCl2, CdI2)
AIIBVI (SnO, ZnS, ZnSe, ZnTe, CdS, CdSe, CdTe, HgSe, HgTe…)
AIIBV (CdSb, Zn3As2) AIIIBVI (GaS, GaSe, InSe, InS, In2Se3…)
AIIIBV (GaP, GaSb, GaAs, InP, InSb, InAs, AlP, AlSb, AlAs…)
AIVBVI (PbS, PbSe, PbTe, GeTe, SnTe, GeS…)
AIVBIV (SiC, SiGe)
hoặc các hợp ba thành phần như:
AIBIIICVI (CuAlS2, AgInSe2…), AIVBVCVI (PbBiSe2) v.v….
Một số hợp chất hữu cơ cũng có tính bán dẫn.
Ngoài bán dẫn có cấu trúc tinh thể, người ta còn phát hiện gốm có tính
chất bán dẫn. Tuy vậy, trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, ta chỉ xét
đến tính chất bán dẫn có cấu tạo tinh thể.
2.1.2. Tính chất điện của bán dẫn
2.1.2.1 Tính chất điện của bán dẫn tinh khiết
Trước hết hãy khảo sát tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. Ta kí
hiệu mức năng lượng ứng với vùng dẫn là Ec, vùng hóa trị là Ev và vùng cấm
là Eg thì mức năng lượng ứng với vùng này được tính bằng:
Eg = Ec - Ev (2.3)
Ở nhiệt độ T = 0oK chất bán dẫn là chất cách điện vì vùng hóa trị hoàn
toàn bị đầy, vùng dẫn hoàn toàn trống, trong vùng dẫn không có electron dẫn
và trong vùng hóa trị không có lỗ trống.
Ở nhiệt độ T > 0oC, do thu thêm năng lượng một số electron từ đỉnh
vùng hóa trị có thể vượt qua vùng cấm và nhảy lên đáy vùng dẫn trở thành
electron tự do (electron dẫn), làm xuất hiện những lỗ trống ở vùng hóa trị.
Nhiệt độ càng cao, số electron dẫn và lỗ trống càng lớn.
Ta hãy tính toán mật độ electron và lỗ trống trong bán dẫn ở trạng thái
cân bằng nhiệt động. Để cho đơn giản ta phải giả thiết bán dẫn có mặt đẳng
12
năng hình cầu và quy luật tán sắc bậc hai ở cả vùng dẫn và vùng hóa trị. Giả
thiết này là phù hợp vì rằng nhiệt độ thông thường, mật độ electron và lỗ
trống không lớn, nên electron và lỗ trống chỉ chiếm các trạng thái ở gần đáy
vùng dẫn và đỉnh vùng hóa trị.
Nồng độ electron dẫn được tính:
n
f e ( E ) Z e ( E )dE
(2.4)
Ec
Trong đó: fe(E) là hàm phân bố Fecmi-Dirac.
Z e ( E ) là mật độ trạng thái electron ở gần đáy vùng dẫn.
Với:
3
1
1 2m * 2
Z e ( E ) Z ( E Ec ) 2 2e ( E Ec ) 2
2
1
fe ( E )
e
E EF
k BT
1
EF Năng lượng mức Fermi, me* là khối lượng hiệu dụng.
Thay biểu của Z e ( E ) và f e ( E ) vào (2.4) ta được:
3
1 2m * 2 ( E E )1/ 2
ne 2 2e E E c dE
2 E
e k T 1
(2.5)
F
c
B
Ở nhiệt độ thông thường, với vùng dẫn ta có E EF
k BT , vì vậy hàm
phân bố Fermi – Dirac f e ( E ) có thể coi gần đúng bằng :
1
fe ( E )
e
E EF
k BT
1
1
e
E EF
k BT
(2.6)
Phép gần đúng như vậy gọi là phép gần đúng Boltzmann, được thỏa
mãn khi n có giá trị rất nhỏ ( 1016 cm 3 đối với hầu hết các bán dẫn thuần).
Thay f e ( E ) ở (2.6) vào (2.5) rồi tính toán. Ta thu được:
13

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét