
Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2016
Tìm hiểu về một số tính chất của sóng điện từ
Do đó:
2 E
E 2 0
t
2
(1.3.11)
Tương tự ta cũng có:
2
H
2 H 2 0
t
(1.3.12)
Như vậy, điện trường và từ trường cùng thỏa mãn một dạng phương
trình. Phương trình đó là phương trình D’Alember (Dalambe) hay phương
trình sóng. Điện từ trường tự do tồn tại dưới dạng sóng điện từ.
8
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
2.1. Mặt sóng
Xét trường hợp đơn giản của một điện từ trường tự do mà các thành
phần điện E và từ H chỉ là hàm của một tọa độ (ví dụ tọa độ là x). Ta có
phương trình D’Alambert:
2 E
E 2 0
t
2
Trở thành:
2 H
H 2 0
t
2
và
2
2
0
x2
t 2
Nghiệm của phương trình có dạng:
x
x
f1 1 f 2 1
v
v
Trong đó f1 và f 2 là hàm bất kì của t và x, và v
1
.
x
Ta xét ý nghĩa của nghiệm riêng thứ nhất f1 t .
v
Trong mặt phẳng x = x1, trường biến thiên theo thời gian. Tại cùng một thời
điểm t1 , trường ở mọi điểm trên mặt phẳng đó đều có giá trị như nhau và bằng
x
f1 t1 1 c ons t . Vì thế mặt phẳng x1 vuông góc với trục x gọi là mặt
v
đồng pha, hay mặt sóng, và sóng ở đây gọi là sóng điện từ phẳng.
2.2. Sóng điện từ là sóng ngang
Nếu điện từ trường là một sóng phẳng truyền theo chiều dương của Ox
và biến thiên với chu kì
2
, thì phương trình sóng có dạng:
T
9
E E 0 exp i t k .r a
(2.2.1)
Trong đó k là vectơ sóng, r là bán kính vectơ của điểm quan sát với:
k r x.k x y.k y z.k z
Thay E và H có dạng như (2.2.1) và các phương trình Maxwell của
điện từ trường tự do, ta có:
divE i k .E
rotE i k .E
(2.2.2)
(2.2.3)
E
i E
t
(2.2.4)
Và đối với H cũng tương tự như vậy. Ta sẽ viết lại được các phương
trình (1.3.5) và (1.3.8) trở thành:
k .E H
k .H E
k .E 0
k .H 0
(2.2.5)
(2.2.6)
(2.2.7)
(2.2.8)
Theo (2.2.7) và (2.2.8) các vectơ E và H đều vuông góc với k , tức là
vuông góc với phương truyền sóng. Vậy sóng điện từ là sóng ngang.
Hình 2.1. Sóng điện từ là sóng ngang
10
2.3. Vận tốc của sóng điện từ trong một môi trường đồng chất và đẳng
hướng.
Vận tốc truyền sóng điện từ trong một môi trường đồng chất đẳng
hướng cho bởi:
v
c
Trong đó c = 3.108 m/s ; và lần lượt là hằng số điện môi và độ từ
thẩm của môi trường:
= n gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trường.
Trong chân không 1 , 1 , vậy v = c, như thế c = 3.108 m/s là vận tốc
truyền sóng điện từ trong chân không, nó cũng vận tốc truyền ánh sáng trong
chân không. Thực nghiệm chứng tỏ n 1 , do đó:
vc
Nghĩa là vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là lớn nhất so
với các môi trường khác.
Ta có thể chứng minh tính chất này. Lấy rot hai vế của phương trình
thứ nhất của (1.3.1) ta được:
Nhưng
B
rot rotE rot
( rotB)
t t
rot rotE divE 2 E
D
1 1
divE div
D0
0 0 div
(2.3.1)
(2.3.2)
Mặt khác:
2D
2E
( rotB) ( rot 0 H ) 0 (rotH ) 0 2 0 0 2
t
t
t
t
t
Vậy (2.3.1) và (2.3.2) thành:
2
E
rot rotE 2 E 00 2
t
11
2
E
Hay cuối cùng
2 E 00 2 0
t
Đây là phương trình truyền vectơ E , với vận tốc truyền v cho bởi:
v2
Trong đó
1
00
0 0
1
0 0
hay v
1
0 0
1
1
7
4
.10
4 .9.109
9.1016
3.108 m / s c
Vậy vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường đồng chất và đẳng hướng là:
c
v
(m / s )
2.4. Năng lượng của sóng điện từ
2.4.1. Năng lượng điện từ trường
Điện trường và từ trường là những dạng của vật chất, có thuộc tính của
vật chất vì thế chúng có năng lượng.
Điện từ trường có năng lượng, năng lượng đó không tập trung vào một
chỗ như đối với các vật thể mà nó được giải ra liên tục trong không gian, với
mật độ năng lượng bằng w. Nói nó chung là hàm của tọa độ và thời gian.
Năng lượng của điện từ trường trong một thể tích V bất kì là:
(2.4.1)
w w dV
V
Ta gọi P là vectơ mật độ dòng năng lượng, tương tự như vectơ mật độ
dòng điện. Nếu năng lượng của điện từ trường được bảo toàn thì ta viết được
phương trình của định luật bảo toàn năng lượng điện từ trường có dạng:
dw
divP 0
dt
(2.4.2)
12
Xuất phát từ hệ phương trình Maxwell ta đi tìm năng lượng sóng điện
từ và xem năng lượng này có tuân theo định luật bảo toàn có dạng như (2.2.2)
không.
Xét các phương trình Maxwell (1.3.1) và (1.3.2) với j 0 . Nhân vô
hướng (1.3.1) với H và (1.3.2) với E , sắp xếp lại ta có:
B
H
H rot E 0
t
D
E
E rot H jE 0
t
Cộng từng vế hai phương trình trên ta có:
B
D
H
H .rot E + E
E rot H jE =0
t
t
(2.4.3)
Mặt khác:
H rot E E rot H = div E. H
Và:
D
D
E2 ED
E
E
;
t
t
t 2
t 2
B H B
H
t t 2
Thế vào (2.3.2) ta có:
ED H B
div E.H jE 0
t
2
(2.4.4)
Trong số hạng thứ nhất có thứ nguyên của mật độ năng lượng. Ta gọi
đó là mật độ năng lượng của điện từ trường:
ED H B
w
(2.4.5)
2
Trong số hạng thứ hai, E.H có thứ nguyên (mật độ năng
lượng) (vận tốc). Ta gọi nó là mật độ dòng năng lượng.
P E.H
13
(2.4.6)

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét