
Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2016
Tìm hiểu lý thuyết lượng tử về dao động mạng
gian và các điểm đó gọi là các nút của mạng không gian hay được gọi là nút
mạng.
Hình hộp được xây dựng từ ba véctơ cơ sở được gọi là ô sơ cấp hay ô
cơ sở và tất cả các ô cơ sở tạo thành mạng có cùng một hình dạng, kích thước
như hình H2.2:
a1
a3
a2
H2.2
Về nguyên tắc để mô tả một ô cơ sở cần phải biết sáu đại lượng là ba
cạnh a1 , a2 , a3 và các góc , , giữa chúng như trên hình H2.3.
a3
a2
a1
H2.3
Ô cơ sở chỉ chữa các hạt ở đỉnh gọi là ô đơn giản hay ô nguyên thủy và
nó chỉ chứa một hạt trên một ô cơ sở.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp để mô tả một cách đầy đủ hơn sự
đối xứng của mạng tinh thể, ô cơ sở được xây dựng bằng cách chứa các hạt
không chỉ ở đỉnh mà còn có ở các điểm khác, ô cơ sở như vậy gọi là ô phức tạp.
Căn cứ vào tính chất đối xứng của các loại mạng không gian người ta
chia thành bảy hệ ứng với bảy loại ô sơ cấp khác nhau, mỗi hệ được đặc trưng
bởi quan hệ giữa các véctơ cơ sở a1 , a2 , a3 và các góc , , giữa các
véctơ đó được trình bày trong bảng 2.1.
11
Bảng 2.1
Hệ
Số mạng tinh thể
Tính chất
a1 a2 a3
Tam tà (Triclinic)
+ Tam tà
900
a1 a2 a3
Đơn tà (Monoclicnic) + Đơn tà
+ Đơn tà tâm đáy
+ Hệ thoi
+ Hệ thoi tâm đáy
Thoi (Arthorhomlic)
+ Hệ thoi tâm khối
900 , 900
a1 a2 a3
900
+ Hệ thoi tâm mặt
a1 a2 a3
+ Hệ tứ giác
Tứ giác (Tetragonal)
+ Hệ tứ giác tâm
900
khối
+ Hệ lập phương
+ Hệ lập phương
Lập phương (Cubic)
tâm mặt
+ Hệ lập phương
a1 a2 a3
900
tâm khối
a1 a2 a3
Tam giác (Trigonal)
+ Hệ tam giác
900 , 1200
a1 a2 a3
Lục giác (Hexagonal) + Hệ lục giác
900
1200
12
Tiếp theo ta nghiên cứu các mặt và các hướng của tinh thể.
Trong một mạng tinh thể ta luôn có thể xác định tập hợp các mặt song
song mà chúng chứa các điểm mạng. Các mặt này là các mặt tinh thể. Mặt
phẳng mạng là mặt phẳng chứa ba nút mạng.
Để ghi tên các mặt tinh thể người ta sử dụng các chỉ số Miller. Ta có
ba véctơ cơ sở a1 , a2 , a3 và hệ tọa độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí của một
nút mạng nào đó.
Giả sử có một mặt phẳng mạng cắt ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại các
điểm A, B, C có các tọa độ lần lượt là n1 , n2 , n3 như hình H2.4.
H2.4
Lấy nghịch đảo ba số n1 , n2 , n3 ta được:
1 1 1
, , .
n1 n2 n3
Quy đồng mẫu số, gọi D là mẫu số chung nhỏ nhất, khi đó:
h
D
D
D
; k ;l
n1
n2
n3
Là chỉ số mạng của mặt phẳng này. Kí hiệu là (hkl) và bộ ba số được
đặt trong dấu ngoặc được gọi là chỉ số Miller của mặt phẳng mạng:
h: k :l
1 1 1
: :
n1 n2 n3
13
Chú ý: Các mặt phẳng mạng song song thì có cùng chỉ số Miller vì
vậy chỉ số Miller (hkl) có thể kí hiệu cho một mặt phẳng mạng hay cho một
họ mặt phẳng mạng song song với nhau.
Nếu mặt phẳng mạng song song với một trục tọa độ thì coi như mặt
phẳng đó cắt trục tọa độ ở vô cực và chỉ số Miller coi như bằng 0.
Nếu mặt phẳng mạng cắt trục tọa độ ở điểm có tọa độ âm thì chỉ số
Miller tương ứng có giá trị âm và kí hiệu dấu “ ˉ ”.
1.3. Véctơ mạng đảo
Mạng thuận là mạng không gian được xác định từ ba véctơ cơ sở
a1 , a2 , a3 vị trí của mỗi nút mạng được xác định nhờ véctơ:
r n1 a1 n2 a2 n3 a3
(3.1)
trong đó: n1 , n2 , n3 là các số nguyên, a1 , a2 , a3 là các véctơ cơ sở.
Mạng đảo là mạng không gian được xác định từ ba véctơ b1 , b2 , b3
được xác định như sau:
a2 a3
b1 2 ; b 2 2
a1. a2 a3
a1 a2
b3 2
a1. a2 a3
a3 a1
;
a1. a2 a3
(3.2)
với b1 , b2 , b3 là các véctơ cơ sở của mạng đảo.
Vị trí của mỗi nút mạng được xác định nhờ véctơ:
G m1 b1 m2 b2 m3 b3
trong đó: m1 , m2 , m3 là các số nguyên.
Tính chất của véctơ mạng đảo:
Tính chất 1:
14
(3.3)
b1 a2 , a3
b2 a3 , a1
b3 a1 , a2
Tức là: ai .b j 2 . ij
(3.4)
(3.5)
Tính chất 2: Độ lớn của véctơ mạng đảo có thứ nguyên nghịch đảo
của chiều dài.
1
[b j ]
[ai ]
(3.6)
Tính chất 3: Hình hộp chữ nhật dựng nên từ ba véctơ cơ sở của mạng
đảo b1 , b2 , b3 được gọi là ô sơ cấp của mạng đảo và có thể tích:
(2 )3
V b1. b2 b3
VC
g
C
(3.7)
trong đó VC là thể tích ô sơ cấp của mạng thuận.
VC a1. a2 a3
Định lý 1: Véctơ mạng đảo
G hb1 kb2 lb3
(3.8)
vuông góc với mặt phẳng (hkl) của mạng thuận.
Định lý 2: Khoảng cách d( hkl ) giữa hai mặt phẳng liên tiếp nhau thuộc
họ mặt phẳng (hkl) bằng nghịch đảo của độ dài véctơ mạng đảo G ( hkl ) nhân
với 2 .
2
d( hkl )
G ( hkl )
15
(3.9)
1.4. Vùng Brillouin
Vùng Brillouin được định nghĩa là ô mạng cơ sở của ô mạng đảo.
Nhận xét: Tất cả các đại lượng vật lý đặc trưng cho tinh thể một chiều
phụ thuộc vào véctơ sóng hiệu dụng k (độ lớn của véctơ sóng k ) sẽ được lặp
lại một cách tuần hoàn với chu kỳ
2
. Và do tính chất tuần hoàn này nên ta
a
chỉ cần xét tần số góc của electron trong mạng một chiều đơn giản trong
khoảng
2
trên trục k , do tính đối xứng ta chỉ cần xét k với các giá trị đối
a
xứng qua gốc tọa độ.
k
a
a
(4.1)
Hình biểu diễn sự phụ thuộc của và k
trong khoảng
k .
a
a
Do k
2
nên k có thứ nguyên của nghịch đảo chiều dài, vậy k là
đại lượng được xét trong không gian mạng đảo. Trong trường hợp đang xét,
với mạng thuận có chu kỳ là a thì mạng đảo có chu kỳ là
16
2
.
a

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét