
Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016
Phần mềm quản lý nhà hàng ngọc sơn
Thay đổi cú pháp
Tuy những thay đổi về kỹ thuật trong VB.NET cực kỳ quan trọng (và
rất đƣợc hoan nghênh) nhƣng lại không dễ nhận biết nhƣ những thay đổi
trong cú pháp và cách thức lập trình. Chúng ảnh hƣởng nhiều đến khả năng
chuyển đổi ứng dụng VB 6.0 sang VB.NET.
Trong bộ công cụ Studio.Net, Microsoft có cung cấp tiện ích Upgrade
Wizard để chuyển đổi ứng dụng VB 6.0 sang VB.NET.
Thay đổi kiểu dữ liệu
VB.NET đã nói lời chia tay với các kiểu dữ liệu Variant, Short và
Long. VB.NET kết hợp kiểu dữ liệu Object và Variant thành kiểu dữ liệu
Object duy nhất. Variant là kiểu dữ liệu mặc định của VB 6.0 đƣợc gán cho
tất cả các biến không đƣợc khai báo kiểu cụ thể. Kiểu Variant còn đƣợc gán
cho các biến ngoài biến đầu tiên trên cùng một dòng khai báo.
1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
1.2.1. Tổng quan về Access
Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL). Access lƣu trữ
và tìm kiếm dữ liệu, biểu diễn thông tin và tự động làm nhiều nhiệm vụ khác.
Acces giúp chúng ta truy nhập tới tất cả các dạng dữ liệu, nó có thể làm với
nhiều hơn một bảng tại cùng một thời điểm để giảm bớt sự rắc rối của dữ liệu
và làm cho công việc dễ dàng thực hiện hơn.
1.2.2. Cơ sở dữ liệu là gì ?
Cơ sở dữ liệu là một kho chứa thông tin. Có nhiều loại cơ sở dữ liệu
nhƣng phổ biến nhất là kiểu cơ sở dữ liệu quan hệ.
Một cơ sở dữ liệu quan hệ:
- Chứa dữ liệu trong các bảng, đƣợc cấu tạo bởi các dòng (mẩu tin) và
cột (trƣờng).
- Cho phép truy vấn các tập hợp dữ liệu con từ bảng.
11
- Cho phép nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các mẩu tin
liên quan với nhau chứa trong các bảng khác nhau.
1.2.3. Bảng và trường
Các cơ sở dữ liệu đƣợc cấu tạo từ các bảng dùng để thể hiện các phân
nhóm dữ liệu. Bảng có cấu trúc định nghĩa sẵn và chứa dữ liệu phù hợp với
cấu trúc này. Bảng chứa các mẩu tin, mẩu tin là các mẩu dữ liệu riêng rẽ bên
trong phân nhóm dữ liệu. Mẩu tin chứa các trƣờng. Mỗi trƣờng thể hện một
bộ phận dữ liệu trong một mẩu tin.
1.2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu
Sau khi xác định đƣợc thông tin cần theo dõi thì ta thiết kế cơ sở dữ liệu, tạo
các bảng chứa các trƣờng định nghĩa kiểu dữ liệu sẽ có. Ta không thể đƣa dữ
liệu vào mà không có các bảng hay định nghĩa trƣờng vì dữ liệu sẽ không có
chỗ để chứa. Vì thế, thiết kế cơ sở dữ liệu cực kì quan trọng, ta khó có thể
thay đổi thiết kế khi ta đã tạo xong nó.
1.2.5. Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu
Lƣợc đồ là các bản đồ các con đƣờng trong cơ sở dữ liệu. Lƣợc đồ thể
hiện các bảng, trƣờng và mối quan hệ trong cơ sở dữ liệu. Lƣợc đồ cho ta một
cách nhìn nhanh về những gì trong cơ sở dữ liệu.
1.2.6. Các mối quan hệ
Mối quan hệ là một cách định nghĩa chính thức hai bảng liên hệ với
nhau nhƣ thế nào. Khi ta định nghĩa một mối quan hệ có nghĩa là hai trƣờng
trong hai bảng liên quan nối với nhau. Hai trƣờng liên quan với nhau trong
một mối quan hệ là khoá chính và khoá ngoại.
Chuẩn hoá
Chuẩn hoá là khái niệm liên quan đến mối quan hệ. Các cơ sở dữ liệu
đƣợc chuẩn hoá cho phép ta tham chiếu đến một mẩu tin trong một bảng bất
kỳ chỉ bằng khoá chính của thông tin đó.
12
Quan hệ Một - Một: là loại quan hệ dễ hiểu và dễ thực hiện nhất, bởi
trong mối quan hệ này một bảng sẽ lấy vị trí của một trƣờng trong một bảng
khác, trƣờng liên quan cũng dễ nhân dạng. Tuy nhiên mối quan hệ một - một
không phải là mối quan hệ thông dụng nhất trong ứng dụng cơ sở dữ liệu. Ta
không cần phải biểu diễn mối quan hệ Một - Một với 2 bảng.
Quan hệ Một - Nhiều: Mỗi mẩu tin của bảng này không có, hoặc có
một hoặc nhiều mẩu tin trong một bảng liên hệ. Để thể hiện mối quan hệ này
trong thiết kế cơ sở dữ liệu, ta phải copy khoá chính của phía “Một” đến bảng
chứa phía nhiều trong mối quan hệ. Mối quan hệ Một - Nhiều đƣợc phổ biến
hơn quan hệ Một - Một.
Quan hệ Nhiều - Nhiều: Quan hệ nhiều là bƣớc phát triển của quan hệ
Một - Nhiều.
13
Chương 2
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Khảo sát hệ thống
2.1.1. Mô tả hệ thống cũ
Nhà hàng có một cổng vừa để khách ra vào vừa để nhập hàng. Nhà
hàng chia làm 6 khu vực, mỗi khu vực làm những nhiệm vụ khác nhau: Bảo
vệ, khu để xe, nhà bếp, kế toán, khu ăn uống, nhà kho.
1. Nhà hàng nhận các thông tin chi tiết về các thực phẩm (sau khi đã có
yêu cầu nhập hàng). Nội dung của tờ hóa đơn này ghi rõ tất cả các thông tin
về thực phẩm nhƣ: xuất xứ, giá, cách bảo quản, cách sử dụng, tác dụng, …..
Nếu có nhu cầu lấy các thực phẩm này nhà hàng sẽ gửi đơn đặt hàng cho nhà
cung cấp. Sau đó tiến hành làm thực đơn các món ăn liên quan đến các thực
phẩm cho khách hàng.
2. Nhà cung cấp đáp ứng nhu cầu nhập hàng của nhà hàng bằng việc
chuyển hàng cho nhà hàng kèm theo đơn đặt hàng và kèm theo hóa đơn thanh
toán tiền của các thực phẩm.
3. Nhà hàng nhập các thực phẩm thông qua biên lai thanh toán tiền và
phiếu nhập kho.
4. Khi khách hàng vào nhà hàng thì nhân viên nhà hàng chuyển cho
khách hàng thực đơn. Khách hàng có nhu cầu thƣởng thức các món ăn sẽ đọc
các yêu cầu của mình cho nhân viên ghi vào phiếu yêu cầu (tên món ăn, đồ
uống, quy cách, số lƣợng, …..). Từ đó các phiếu yêu cầu sẽ chuyển tới nhà
bếp.
14
5. Nhà bếp dựa vào phiếu yêu cầu của khách để từ đó định lƣợng ra các
thực phẩm cần thiết để chế biến các món ăn cho khách hàng và yêu cầu bộ
phận thủ kho xuất thực phẩm theo yêu cầu.
6. Khi ăn uống xong khách sẽ nhận hóa đơn thanh toán và dựa vào hóa
đơn đó thì sẽ thanh toán với bộ phận kế toán của nhà hàng.
7. Sau mỗi tuần, mỗi tháng và sau một năm bộ phận kế toán sẽ tổng
hợp tình hình khách hàng, nhập thực phẩm, thực phẩm còn trong kho cho ban
lãnh đạo.
Các nghiệp vụ đƣợc xử lý hoàn toàn là thủ công nên còn nhiều vấn đề
bất cập:
- Mất khá nhiều thời gian từ khâu nhận khách hàng đến khi đặt món cho
khách đặc biệt vào các ngày lễ tết, lúc đông khách thì việc đáp ứng nhu cầu
trở nên chậm chạp, nhiều lúc bỏ xót gây nhiều lời phàn nàn từ khách hàng.
- Việc xử lý các nghiệp vụ đôi lúc chồng chéo nhau, và do sơ suất hay cố tình
mà một số hóa đơn thanh toán dẫn đến tổng hợp doanh thu cuối ngày khó
chính xác.
- Thông tin về các món ăn không đƣợc hoặc đƣợc ít ngƣời thích không rõ
ràng nên không có sự điều chỉnh hợp lý cho thực đơn.
2.1.2. Đề xuất và yêu cầu của hệ thống mới
Hệ thống mới cần xây dựng là hệ thống tin học hóa phần lớn các
nghiệp vụ bán hàng của nhà hàng. Hệ thống sẽ tin học hóa hoàn toàn từ khâu
tiếp nhận khách, yêu cầu, xử lý yêu cầu, in hóa đơn thanh toán, lập báo cáo
tổng hợp bán hàng bằng hệ thống máy tính đƣợc nối mạng Lan trong nhà
hàng, các máy đặt tại phòng phục vụ, máy in trong nhà bếp. Nhân viên chỉ
đóng vai trò xử lý các nghiệp vụ trên máy, và am hiểu một chút về trình độ tin
học. Những ƣu điểm mà hệ thống mang lại là:
- Rút ngắn khoảng thời gian giữa các nghiệp vụ.
15
- Tạo nên phong cách làm việc nhanh chóng, hiệu quả hơn nhờ vào khả năng
lƣu giữ thông tin về khách hàng, về món ăn… và khả năng tra cứu, xử lý
thông tin tự động của phần mềm.
- Khắc phục các yếu kém của hệ thống cũ.
- Giảm thiểu chi phí: về nhân viên, đảm bảo độ chính xác, tin cậy của thông
tin.
- Ngoài ra hệ thống mới còn có khả năng mở rộng, nâng cấp trong tƣơng lai.
16

Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét