Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Ảnh hưởng của nhật bản đối với tư tưởng cứu nước của phan bội châu

Trường ĐHSP Hà Nội 2 11 Khóa luận tốt nghiệp nghĩa binh nổi dậy nhƣ ong, Phan Bội Châu cảm kích viết bài hịch: “Bình Tây Thu Bắc” (Đuổi Pháp lấy lại Bắc Kỳ) đem dán lên một cây to ở ngoài đƣờng, để cổ động nhân dân nổi dậy chống Pháp. Năm 19 tuổi (1885) kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn và kế đó Pháp kéo quân vào tỉnh Nghệ An, Phan Bội Châu đã bƣớc một bƣớc mạnh hơn: ông đã tụ tập các bạn đọc thành một đội quân thí sinh trên 60 ngƣời hƣởng ứng theo chiếu Cần Vƣơng. Nhƣng đội quân vừa tổ chức dƣợc 10 ngày chƣa hành động gì thì Pháp kéo đến đốt phá làng tan tành, nhà của Phan Bội Châu cũng bị đốt, ông bị mọi ngƣời oán trách và phải giải tán đội quân thí sinh và tự cho việc mình làm là việc yêu nƣớc trò trẻ con. Ông rất hâm mộ các ông Phan Đình Phùng, Đinh Văn Chất, Nguyễn Xuân Ôn và phong trào Cần Vƣơng nhƣng vì địa vị chƣa có và gia đình khó khăn nên chƣa theo ngay phong trào đƣợc. Năm 20 tuổi, Phan Bội Châu viết quyển: “Song tuất lục” ca ngợi những ngƣời cần đầu phong trào văn thân năm giáp tuất lúc Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất và những ngƣời cần đầu phong trào Cần Vƣơng năm Bính tuất sau khi Hàm Nghi xuất bôn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Từ năm 21 tuổi đến năm 31 tuổi, Phan Bội Châu vì cảnh nhà nghèo đói, mẹ đã chết, cha đang bị ốm, nên phải lo dạy học nuôi gia đình, sống một cách ẩn nấp, chăm chỉ học hành để đi thi hƣơng cho đỗ cho có danh vọng. Vì ông nhận thấy đời còn ham chuộng danh tƣớc này danh tƣớc nọ mà mình không có thì khó bề hoạt động. Tuy vậy ông vẫn bí mật liên kết với các dƣ đảng Cần Vƣơng và các khách lục lâm, và đã gặp nhiều tâm phúc sau này cùng hoạt động cách mạng. Đây chính là lúc ông chuẩn bị lực lƣợng để hoạt động sau này. Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 12 Khóa luận tốt nghiệp Năm 34 tuổi ông thi đỗ giải nguyên trƣờng Nghệ An, danh tiếng lẫy lừng cũng là lúc cha ông từ trần. Từ đây không còn vƣớng gánh nặng gia đình nữa ông tích cực cho hoạt động cách mạng. Từ năm 1900 cho đến 1905, Phan Bội Châu ráo riết vận động trong nƣớc với ba kế hoạch hoạt động cụ thể. Thứ nhất là: liên kết với những dƣ đảng Cần Vƣơng và những tay tráng kiện ở sơn lâm, xƣớng khởi nghĩa binh, mục đích là đánh Pháp phục thù mà thủ đoạn là bạo động. Thứ hai là: tìm ngƣời hoàng thân lập làm minh chủ, ngầm liên kết với những ngƣời có thế lực để họ ứng viện lại tập hợp những ngƣời trung nghĩa ở Trung - Bắc kỳ cùng nhau khởi sự. Thứ ba là: thi hành hai kế hoạch trên, lúc nào cần đến ngoại viện thì phái ngƣời xuất dƣơng cầu viện. Năm 1901, nhân ngày lễ tập trung 14-7 Phan Bội Châu cùng một số đồng chí đã đánh úp tỉnh Nghệ An nhƣng thất bại. Năm 1903, Phan Bội Châu mƣợn tiếng vào Huế học để tìm kiếm ngƣời yêu nƣớc trong đám quan trƣờng và sĩ phu. Năm 1904, Phan Bội Châu cùng 20 đồng chí đã hội nghị ở nhà ông Tiểu La lập thành hội và bầu Cƣờng Để làm hội trƣởng, hội này sau khi Phan Bội Châu xuất dƣơng mới đƣợc goi là hội Duy Tân. Cũng trong hội nghị này Phan Bội Châu đƣợc cử xuất dƣơng cầu viện Nhật Bản. Năm 1905, Phan Bội Châu sang Trung Quốc rồi Nhật Bản. Phan Bội Châu xuất dƣơng nhằm mục đích cầu viện binh và mua khí giới của Nhật để trang bị cho nghĩa binh ở nhà. Hoạt động của ông ở nƣớc ngoài gặp nhiều khăn. Lúc đến Hồng Kông ông giao thiệp với các nhà báo Trung Quốc nhƣ Thƣơng báo của Đảng bảo hoàng và Trung Quốc nhật báo của Đảng cách mạng. Sự yêu cầu giúp đỡ đều không có hiệu quả. Sau đó ông sang Nhật Bản, ở đây ông gặp Lƣơng Khải Siêu, Lƣơng Khải Siêu khuyên ông nên viết nhiều bài văn gửi về nƣớc để cổ động nhân dân và khuyên thanh niên xuất dƣơng du học. Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 13 Khóa luận tốt nghiệp Giữa năm 1905, Phan Bội Châu trở về nƣớc đƣa một số thanh niên sang Nhật và chuẩn bị cho việc đƣa Cƣờng Để xuất dƣơng. Năm 1906, Cƣờng Để đến Hồng Kông, Phan Bội Châu lúc đó mới thảo ra chƣơng trình của hội Duy tân in gửi về nƣớc. Cũng lúc đó Phan Chu Trinh chốn ra gặp Phan Bội Châu, cả ba ngƣời cùng sang Nhật. Nhờ vào số tiền Cƣờng Để mang sang Nhật và trong nƣớc gửi sang do sự vận động của các đảng viên, Phan Bội Châu mới mở rộng nhà Bính ngọ hiên làm cơ quan và xin cho học sinh vào trƣờng Chấn Vũ, tại đây Phan Bội Châu lại mƣợn tên Cƣờng Để thảo bài tuyên cáo phụ lão toàn quốc phân phát khắp ba kỳ Bắc, Trung, Nam. Hƣởng ứng theo lời kêu gọi của Phan Bội Châu, học sinh ra ngoài học càng ngày càng nhiều. Các học sinh Việt Nam đƣợc vào học trong trƣờng Đông á đồng văn, buổi sáng học tiếng Nhật và các môn phổ thông, buổi chiều học quân sự. Năm 1907, các lƣu học sinh lập ra Công hiến hội. Năm 1908, một mặt chính phủ Pháp đàn áp các gia đình có con xuất dƣơng du học, một mặt chúng liên kết với chính phủ Nhật bắt giải tán lƣu học sinh Việt Nam ở Đông Kinh. Đầu năm 1909, Pháp Nhật kí kết hiệp ƣớc với nhau, Đảng cách mạng của Việt Nam bị trục xuất, Phan Bội Châu và Cƣờng Để bị trục xuất khỏi Nhật. Trong nƣớc nhiều việc quan trọng xảy ra, ở Quảng Nam và một số tỉnh khác ở Trung Kỳ xảy ra vụ án “xin xâu” nhân dân bị khủng bố, các nhà chí sĩ bị bắt đầy ra Côn Đảo (1908), ở Hà Nội trƣờng Đông Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa, các hội học, hội buôn ở trong nƣớc đều bị khủng bố. Năm 1909, Pháp bội ƣớc tiến công Hoàng Hoa Thám ở Phồn Xƣơng, nhân dân cả nƣớc phẫn uất. Phan Bội Châu đã dùng tiền vận động đƣợc trong nƣớc để mua khi giới, ông mua đƣợc 500 khẩu súng. Trong khi Phan Bội Châu đang chạy khắp nơi để tìm cách trở khí giới về nƣớc thì trong nƣớc ông Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 14 Khóa luận tốt nghiệp Ngƣ Hải bị hi sinh, quân Hoàng Hoa Thám bị tan rã. Trƣớc tình hình đó ông đem vũ khí giúp cho đảng Tôn Dật Tiên. Tháng 10 năm Tân Hợi (1911) cách mạng Trung Quốc thành công. Ông trở về Quảng Đông tập hợp lại các đồng chí phân tán từ bấy lâu nay, tụ tập lại để tổ chức lại lực lƣợng. Năm 1912, hội Việt Nam quang phục đƣợc thành lập. Tôn chỉ duy nhất của hội là: Đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục nƣớc Việt Nam thành lập nƣớc cộng hòa dân quốc Việt Nam. Cƣờng Để đƣợc bầu làm hội trƣởng, Phan Bội Châu làm tổng lý. Hội đã chế ra quốc kì Việt Nam, xuất bản sách nói về phƣơng lƣợc của hội, in quân dụng phiếu và tổ chức ra hội Chấn hoa hƣng á, mục đích là nâng cao địa vị Trung Hoa và giúp cách mạng Việt Nam. Năm 1913, toàn quyền Đông Dƣơng Sa-rô yêu cầu chính phủ Trung Hoa bắt những đảng viên cách mạng Việt Nam trong đó trọng yếu nhất là Phan Bội Châu, Phan Bội Châu bị bắt gian 3 năm sau đó đƣợc thả. Đƣợc ra tù vào năm 1917, là lúc cuộc đại chiến thế giới thứ nhất bƣớc vào giai đoạn quyết liệt, Phan Bội Châu đã bắt liên lạc với công sứ Đức tại Trung Quốc, mong sự viện trợ của Đức để đánh Pháp. Cuộc vận động này cũng có gây đƣợc vài cuộc phá rối đối với Pháp và thu đƣợc một ít kết quả. Đầu năm 1918, là lúc tên Sa-rô làm toàn quyền Đông Dƣơng. Hắn lừa bịp nhân dân bằng vài việc cải lƣơng nhƣ ban hành bộ luật mới ở Bắc Kỳ, mở thêm vài trƣờng học cho thành lập một vài cải hội. Bộ tân luật Bắc Kỳ chẳng qua là để bênh vực quyền lợi cho địa chủ và tƣ sản, trƣờng học nhằm mục đích đào tạo tay sai cho chúng. Cuối năm 1918, Phan Bội Châu từ Hàng Châu về nƣớc theo con đƣờng Vân Nam. Về đến Vân Nam thì cái tin Pháp thắng trận đã đăng trên khắp các báo. Thất vọng Phan Bội Châu lại trở về Hàng Châu. Đầu năm 1919, đƣợc Phan Bá Ngọc làm trung gian Phan Bội Châu gặp tên Nê-rông, đại diện của Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 15 Khóa luận tốt nghiệp toàn quyên Sa-rô ở Hàng Châu. Đó là kết quả của bài luận “Pháp Việt đề huề”. Tên này đã mang bức thƣ của Sa-rô yêu cầu Phan Bội Châu viết một bài gửi về nƣớc thủ tiêu ý chí cách mạng, và hứa sẽ bổ nhiệm chức quan cho Phan Bội Châu. Phan Bội Châu đã kịch liệt phản đối, nói rõ ý đề huề của ông và viết thƣ trả lời cự tuyệt những điều kiện không chính đáng của Sa-rô. Năm 1920, ông đến gặp đại sứ Nga ở Bắc Kinh và đƣợc tiếp đón niềm nở, đƣợc hứa giúp đỡ nếu ông muốn gửi học sinh Việt Nam sang du học bên Nga. Nhƣng rồi sự giao thiệp cũng không đƣợc tiếp tục. Từ đây Phan Bội Châu chỉ viết báo viết sách một là để sinh sống và để nuôi một số thanh niên ta sang Trung Quốc, hai là để truyền bá tƣ tƣởng của mình. Năm 1922, tên việt gian Phan Bá Ngọc bị một thanh niên cách mạng giết ở Hàng Châu. Tháng 6-1924, Méc-lanh tên toàn quyền Đông Dƣơng gặp chính phủ Trung Quốc để thƣơng lƣợng việc can thiệp vào cách mạng Việt Nam tại Quảng Đông. Nhà cách mạng trẻ Phạm Hồng Thái đã ném tạc đạn vào tên Méc-lanh ở khách sạn Vích-to-ri-a tại Sa diện trong tô giới Pháp. Tiếng bom Sa diện làm cho nhân dân ta phấn khởi và thế giới biết đến có Đảng cách mạng Việt Nam. Lần này về Quảng Đông ông đã đƣợc gặp Nguyễn ái Quốc, Phan Bội Châu đã cùng thảo luận nhiều và định cải tổ Đảng cho thích hợp với phong trào mới. Tháng 6-1925, ông bị một bọn mật thám Pháp bắt và đƣa về tô giới Pháp. Đƣa về nƣớc, Phan Bội Châu bị tòa án đề hình tại Hà Nội xử khổ sai chung thân… Nhân dân rất phẫn uất họ kí tên vào truyền đơn và rải nhiều nơi trong nƣớc phản đối việc bắt và làm án Phan Bội Châu. Trƣớc sự phản đối Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 16 Khóa luận tốt nghiệp gay gắt của đông đảo quần chúng tên tên toàn quyền Va-ren-nơ đã thả Phan Bội Châu và đƣa về Huế. Về Huế ông tiếp tục viết sách ca ngợi lòng ái quốc của nhân dân. Thời gian này ông sống khá ảm đạn trong một ngôi nhà tranh vách đất do đồng bào góp tiền làm cho khi ông trở về Huế. Đến ngày 29-10-1941, sau một thời gian ốm khá lâu ông già Bến Ngự đã chút hơi thở cuối cùng. Đám tang đƣợc cử hành tại vƣờn riêng của ông ở Bến Ngự, có hàng trăm câu liễn gửi đến phúng viếng. Hơn nữa nhân dân đã bí mật góp tiền xây dựng một cái mộ lớn xứng đáng với một ngƣời yêu nƣớc và gian khổ vì nƣớc. Sau quãng đời 74 tuổi với ngót 30 năm hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã để lại trong trí nhớ chúng ta một ấn tƣợng sâu sắc, tinh thần diệt thù cứu nƣớc của ông làm cho mọi ngƣời khâm phục. 1.1.2. Quê hương và các mối quan hệ xã hội Quê hương Làng Sa Nam (nay là xã Nam Diên), quê ngoại Phan Bội Châu cũng nhƣ làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa) quê nội Phan Bội Châu cách nhau khoảng ba kilômét đều nằm trên tả ngạn sông Lam dọc theo hƣớng Đông Nam của con đê 42 của Nam Đàn, tỉnh Nghệ Tĩnh. Nghệ Tĩnh là một tỉnh nghèo, con ngƣời cần cù mà hiếu học. Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, Nghệ Tĩnh là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến đấu của nhân dân ta với kẻ thù. Thời Trần Nghệ Tĩnh là căn cứ của Trần Quý Kháng và Lê Lợi trong kháng chiến chống quân Minh. Thời Lê – Trịnh nơi đây là chỗ dụa của Nguyễn Kim, Trọng Kiểm trong việc chống nhà Mạc khôi phục nhà Lê… Sau khi đất nƣớc rơi vào tay Pháp, Nghệ Tĩnh là nơi diễn ra phong trào chống Pháp sâu rộng và kéo dài hơn cả, tổ chức kháng chiến đã đƣợc ra đời ở tất cả các huyện. Đây là nơi diễn ra các cuộc đọ sức của nhân dân ta với giặc Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét