Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mỹ ở đông nam á thời tổng thống g w bush (2001 2009)

11 Chương 1 CƠ SỞ CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI TỔNG THỐNG G.W.BUSH (2001-2009) 1.1. Đông Nam Á trong bối cảnh thế giới 1.1.1. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, cục diện thế giới đã có sự thay đổi sâu sắc, thế giới từ chỗ đối đầu về kinh tế sang vừa hợp tác vừa cạnh tranh kinh tế và đang tiến nhanh đến một nền kinh tế không biên giới. Điều đó khiến cho sự phụ thuộc lẫn nhau của các nƣớc này ngày càng sâu sắc hơn. Trong tiến trình toàn cầu hóa các hoạt động kinh tế này, Mỹ đang phát triển các quan hệ hữu cơ với các quốc gia trên thế giới thông qua các hoạt động kinh đối ngoại (buôn bán, đầu tƣ trực tiếp, chế tạo ở nƣớc ngoài và sự đầu tƣ các dòng vốn) nói riêng và các chính sách đối ngoại nói chung. Xu hƣớng toàn cầu hóa và khu vực diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đối với một siêu cƣờng nhƣ Mỹ thì xu thế này tạo điều kiện rất lớn cho Mỹ thực hiện các chiến lƣợc mở rộng cả về kinh tế lẫn chính trị ra ngoài lãnh thổ của mình tuy nhiên xu thế đó cũng mang lại không ít khó khăn cho mƣu đồ chiến lƣợc bành trƣớng của chúng. Đó là một trong những yếu tố quan trọng buộc Mỹ phải quan tâm khi hoạch định chính sách đối ngoại. Toàn cầu hóa, khu vực hóa là một xu thế phát triển nổi bật, một đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thế giới từ đầu thập niên 90 đến nay và ngày càng gia tăng mạnh mẽ trong thế kỷ XXI nó tác động đến tất cả các thực thể, các nƣớc, tổ chức, mọi ngóc ngách của cuộc sống con ngƣời nên Mỹ và Đông Nam Á cũng không nằm ngoài tác động đó. Sự tự do hóa thƣơng mại và mở cửa thị trƣờng đã tạo điều kiện cho Mỹ tiếp tục duy trì các thị trƣờng cũ (châu 12 Âu, Nhật Bản) còn đối với các nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng trong đó có Đông Nam Á thì chính sách hƣớng ngoại của Mỹ rất đa dạng. Với kinh nghiệm của tất cả các nƣớc đã phát triển nhƣ: Mỹ, Nhật, Xin-ga-po…và các nƣớc đang phát triển nhƣ: Trung Quốc, Việt Nam…đều nhận thấy rõ tầm quan trọng của nền kinh tế mở cửa đối với sự phát triển hiện nay của đất nƣớc, xác định đƣợc những nguồn lợi mà họ sẽ thu đƣợc khi phát triển quan hệ ra ngoài phạm vi biên giới của mình. Do đó, khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng là nơi hấp dẫn đối với Mỹ về kinh tế (thƣơng mại và đầu tƣ). Hơn nữa, sau Chiến tranh lạnh ở Đông Nam Á không chỉ có Mỹ mà còn có các công ty lớn của Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…ngày càng quan tâm đến khu vực này với dòng đầu tƣ vào khu vực này ngày càng lớn tạo nên sự cạnh tranh sôi động trong hoạt động đầu tƣ phát triển. Đây cũng là nhân tố để Mỹ cần phải xem xét để điều chỉnh sách đối ngoại của mình cho thích hợp khi cạnh tranh kinh tế đã trở nên quyết liệt hơn. Đồng thời với xu hƣớng toàn cầu hóa là khu vực hóa đƣợc đẩy mạnh. Trong những năm gần đây thế giới đƣợc chứng kiến sự lớn mạnh của các khối liên kết nhƣ: EU, ASEAN, APEC…các tổ chức này vừa là hệ quả vừa là biểu hiện của xu hƣớng toàn cầu hóa. Trong chiến lƣợc của mình Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á ngày càng mở rộng không những về phạm vi lãnh thổ mà còn thiết lập khu vực Mậu dịch tự do (AFTA) và theo nhiều chuyên gia dự báo thì sự phát triển hợp tác kinh tế này sẽ không hề có bất lợi gì cho sự buôn bán và đầu tƣ của các nƣớc lớn trong đó có Mỹ đối với khu vực. Nhƣ vậy, ta thấy toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tạo ra những điều kiện thuận lợi rất lớn cho Mỹ mở rộng thị trƣờng, hợp tác đầu tƣ với các nƣớc trong khu vực nhằm thu lợi ích, mở rộng thị trƣờng và dần thực nhiện mƣu đồ bành trƣớng của mình ra khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên toàn cầu hóa cũng gây ra những khó khăn cho nƣớc Mỹ, làm cho các nƣớc trong khu vực xích 13 lại gần nhau hơn cả về kinh tế và chính trị tăng thêm sức mạnh của khối đồng thời các nƣớc lớn khác cũng đƣợc tự do mở rộng ảnh hƣởng của mình ở khu vực điều này tạo nên những khó khăn, trở ngại lớn trên con đƣờng thực hiện mƣu đồ bành chƣớng chính trị của mình. Lợi ích của Mỹ ở khu vực này là rất lớn đi liền với âm mƣu thực hiện mƣu đồ chính trị chiến lƣợc của Mỹ là nô dịch các nƣớc Đông Nam Á, để có đƣợc những lợi ích và thực hiện đƣợc mƣu đồ của mình buộc Mỹ phải xem xét và có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của mình. 1.1.2. Vị trí chiến lược của Đông Nam Á Đông Nam Á gồm các nƣớc trên bán đảo Trung Ấn là: Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia, Việt Nam và các nƣớc thuộc quần đảo Mã Lai nhƣ: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Brunây và Đông Timo. Trong lịch sử, Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng mạnh của các nền văn minh lớn nhƣ: văn minh Trung Quốc, văn minh Ấn Độ và trong nhiều thế kỷ (từ thế kỷ XVI đến nay) chịu ảnh hƣởng của nhiều nƣớc nhƣ: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa kỳ, Nhật Bản. Trên góc độ địa chiến lƣợc, Đông Nam Á nằm ở khu vực thuận lợi về mặt giao thƣơng và phòng thủ quốc tế, án ngữ trên con đƣờng hàng hải quốc tế quan trọng bậc nhất từ Đông sang Tây, từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng, giữa Đông Bắc Á và nam Thái Bình Dƣơng, trong khoảng 2 thập kỷ trở lại đây, Đông Nam Á trở thành cầu nối hàng không các chuyến bay từ Đông Bắc Á, Bắc Mỹ sang nhiều nƣớc Tây Nam Á, Trung Đông, Bắc Phi và Trung và Đông Âu. Hơn thế nữa vị trí đó đã quy định Đông Nam Á nằm giữa một vùng có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới: Trung Quốc, Nhật Bản, các nƣớc NIC châu Á, Ô-xtrây-li-a và Niudilân, tạo cơ hội cho Đông Nam Á phát triển các mối quan hệ kinh tế trong khu vực, tuy nhiên điều này cũng đang mang lại những thách thức đối với các nƣớc này trong việc đẩy 14 mạnh và phát triển kinh tế nếu không có chiến lƣợc thích hợp thì sẽ dễ bị lệ thuộc vào các nƣớc lớn. Hơn nữa khu vực Đông Nam Á còn mang trong mình nhiều tài nguyên thiên nhiên (than, thiếc, bôxit…) với trữ lƣợng lớn và chất lƣợng cao. Vị trí địa chiến lƣợc của Đông Nam Á còn đƣợc thể hiện ở chỗ đây chính là con đƣờng để tiến vào lục địa Á – Âu, lục địa có vị trí quan trọng nhất trong mọi diễn biến chính trị của lịch sử nhân loại. Không chỉ có vị trí địa chiến lƣợc, Đông Nam Á còn chứa trong mình nhiều thuận lợi trong đó có biển đem lại nguồn lợi rất lớn. Nó không chỉ là các giao điểm của các tuyến hàng hải quốc tế mà còn có eo biển Malắcca có thể so sánh với eo biển Gibranta hay kênh đào Xuyê về phƣơng diện thƣơng mại, có cảng Xin-ga-po - cảng quá cảnh quốc tế lớn nhất Đông Nam Á đã đƣợc hình thành và phát triển ở đây trở thành một tiền đề quan trọng trong lịch sử “cất cánh” của Xin-ga-po mà thông qua các cảng và eo biển này Mỹ và các nƣớc lớn có thể chuyên trở hàng hóa trên con đƣờng biển ngắn nhất từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng. Hơn thế trên biển cũng có nguồn tài nguyên rất lớn nhƣ: thủy hải sản (cá, tôm,…) đặc biệt là dầu mỏ với trữ lƣợng lớn theo cuộc khảo sát của Phi-líp-pin ở quần đảo Trƣờng Sa, trữ lƣợng dầu mỏ lên đến 7 tỉ tấn. Cũng cần phải thấy rõ rằng biển của Đông Nam Á không gắn với chủ quyền của riêng một quốc gia nào (ví dụ theo nhiều báo cáo Brunây, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Việt Nam đều có chủ quyền trên vùng nƣớc và vùng thềm lục địa ở biển Đông). Nhƣ vậy, ta thấy vùng này nhiều nƣớc có quyền lợi nên thƣờng diễn ra tranh chấp giữa các nƣớc trong khu vực và nƣớc lớn vào khu vực này và Mỹ cũng có nhiều quyền lợi ở đây nên cũng nhƣ các tổng thống khác G.W.Bush cũng có những chính sách đối với khu vực này để mang lại lợi ích nhiều nhất cho nƣớc mình. 15 1.2. Lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á Nhƣ một nhà phân tích đã nêu lên, Đông Nam Á hiện có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ hơn bao giờ hết kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc [16; 18] tại sao vậy? Vì nó gắn với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á. Trong thực tế các nƣớc lớn nói chung và Mỹ nói riêng luôn muốn vƣơn mình ra để thống trị thế giới nhất là những vùng có vị trí chiến lƣợc nhƣ khu vực Đông Nam Á. Mỹ ngày càng nhận thức rõ vị trí chiến lƣợc và lợi ích quan trọng của khu vực Đông Nam Á, đây là khu vực nằm trên tuyến đƣờng biển quan trọng chiến lƣợc của Mỹ giữa Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng, hơn nữa đa số nguồn năng lƣợng dầu lửa và khí đốt từ vùng vịnh nhập khẩu đến Mỹ và hàng hóa xuất khẩu của Mỹ đều đi qua tuyến đƣờng này. Quan trọng hơn với tƣ cách là một cƣờng quốc quân sự trên thế giới Mỹ cần có một con đƣờng tự do cho lƣợng quân sự của mình xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á nhằm đáp ứng tình huống đột xuất có thể xảy ra ở tây Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng. Những điều trên đã phần nào cho thấy lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á phần lớn là trên biển vậy những lợi ích đó là gì? Biển ở Đông Nam Á là vùng biển này không chỉ gắn với chủ quyền của một quốc gia mà với nhiều quốc gia trong khu vực.Theo nhiều báo cáo thì Brunây, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam và đảo Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền đối với các vùng nƣớc lãnh thổ và thềm lục địa ở biển Đông. Trung Quốc, đảo Đài Loan và Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, đảo Đài Loan và Brunây tuyên bố chủ quyền một phần còn Trung Quốc và Việt Nam tuyên bố chủ quyền toàn bộ quần đảo Trƣờng Sa. Khoảng 45 đảo thuộc quần đảo Trƣờng Sa bị chiếm đóng bởi các lực lƣợng các nƣớc tuyên bố chủ quyền trừ Brunây. Các nƣớc tranh chấp tại biển Đông tuyên bố chủ quyền dựa trên quy tắc thềm lục địa, vị trí địa lý hay cơ sở lịch sử. Công ƣớc Luật biển Liên Hợp Quốc năm 16 1982 ghi rõ các nƣớc ven biển có quyền tuyên bố chủ quyền trong vòng 200 hải lý kể từ đƣờng cơ sở tính chiều dài lãnh hải. Ngoài vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, các nƣớc ven biển còn phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp khác nhƣ: cƣớp biển, ô nhiễm môi trƣờng, quản lý nguồn cá. Hàng năm một nửa số vụ cƣớp biển diễn ra trên khu vực biển Đông Nam Á (tại eo biển Malắcca). Biển Đông là một khu vực có nhiều lợi ích cạnh tranh nhau. Để bảo vệ lợi ích của mình, các nƣớc có tranh chấp chủ quyền tại biển Đông đang tích cực tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề này, tránh hành động quân sự và thúc đẩy cơ chế thiết lập hòa bình giải quyết tranh chấp thông qua hợp tác. Lợi ích của Mỹ ở khu vực biển này nằm trong lợi ích đa dạng, trong lợi ích chung của khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng với tƣ cách là một cƣờng quốc toàn cầu. Trong một báo cáo gần đây lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ bao gồm:(1) Bảo vệ lãnh thổ Mỹ, ngƣời dân Mỹ, đồng minh và lợi ích của Mỹ;(2) Ổn định khu vực và loại bỏ bất kỳ cƣờng quốc vƣợt trội hay nhóm cƣờng quốc nào sẽ đe dọa hay cản trở lợi ích của Mỹ;(3) Phát triển khu vực và thúc đẩy tự do thƣơng mại và mở cửa thị trƣờng;(4) Đảm bảo một thế giới ổn định, an toàn và phi hạt nhân;(5) Thúc đẩy các giá trị toàn cầu nhƣ quản lý tốt, dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo;(6) Đảm bảo tự do hàng hải, điều kiện tiên quyết để ổn định khu vực và bảo vệ lợi ích của Mỹ [5; 29]. Những lợi ích này luôn đƣợc duy trì cho dù chính quyền Mỹ có thay đổi. Mỹ ra tăng dính líu vào khu vực Thái Bình Dƣơng (trong đó có khu vực Đông Nam Á) cũng là để phục vụ các lợi ích trên. Lợi ích nữa của Mỹ ở khu vực là lợi ích tự do hàng hải. Đó là lợi ích then chốt cũng là lợi ích kinh tế và lợi ích an ninh quan trọng nhất đối với Mỹ. Biển Đông nói chung và biển Đông Nam Á nói riêng là tuyến đƣờng thƣơng mại quan trọng và Mỹ coi tuyến đƣờng này là vùng nƣớc quốc tế và

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét