Thứ Bảy, 18 tháng 6, 2016

Hoạt động xuất khẩu bạc của bồ đào nha ở nhật bản thế kỷ XVI XVII

Khúa luận tốt nghiệp - Về mặt thực tiễn: Khóa luận sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành lịch sử tìm hiểu về hoạt động thƣơng mại thời cổ - trung đại ở vùng biển châu Á. 6. Bố cục của khóa luận Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận tốt nghiệp đƣợc chia làm hai chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: Quá trình thâm nhập Đông Á của ngƣời Bồ Đào Nha đầu thế kỷ XVI và vài nét về Nhật Bản trong thế kỷ XVI – XVII. Chƣơng 2: Hoạt động xuất khẩu bạc của Bồ Đào Nha ở Nhật Bản thế kỷ XVI – XVII Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP ĐÔNG Á CỦA NGƢỜI BỒ ĐÀO NHA ĐẦU THẾ KỶ XVI VÀ VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XVI –XVII 1.1. Quá trình thâm nhập Đông Á của ngƣời Bồ Đào Nha đầu thế kỷ XVI 1.1.1. Phát kiến địa lý và công cuộc tiến sang phƣơng Đông của Bồ Đào Nha 1.1.1.1 Những tiền đề để Bồ Đào Nha phát kiến địa lý thành công Adam Smith - nhà kinh tế học nổi tiếng của thế giới sống ở thế kỷ XVIII, trong cuốn “Của cải của các dân tộc” đã viết: “Việc tìm ra châu Mỹ và khám phá con đường sang Đông Ấn bằng cách dong thuyền qua Mũi Hảo Vọng là hai sự kiện lớn nhất và quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại”. Trong “sự kiện lớn nhất” và “quan trọng nhất” đó, ngƣời Bồ Đào Nha là một trong những ngƣời đầu tiên và tham gia tích cực nhất:  Năm 1415, ngƣời Bồ chiếm đƣợc pháo đài Ceita trên bờ biển châu Phi.  Năm 1419, họ chiếm đƣợc hòn đảo Porto Xanto do ngƣờiÝ tìm ra trƣớc kia và biến đảo này thành thuộc địa, từ đó hầu nhƣ năm nào Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp họ cũng tổ chức những đoàn thám hiểm đi về phía nam dọc theo bờ biển châu Phi.  Năm 1445, Bồ Đào Nha đến đƣợc Cap Vert (mũi Xanh).  Năm 1472, đến Vịnh Ghinê.  Năm 1486, Điaxơ đến cực Nam châu Phi.  Năm 1498, Vasco Da Gama đã đi vòng qua cực Nam châu Phi tới Ấn Độ. Những khám phá có tính bƣớc ngoặt trong lịch sử này không phải do Anh, Hà Lan hay Pháp – những nƣớc có kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển khá phát triển bấy giờ mà lại là hai quốc gia trên bán đảo Iberia? Thứ nhất là do, nƣớc này có vị trí địa lý rất thuận lợi. Trên bản đồ Tây Âu, Bồ Đào Nha nằm ở điểm cực Tây Nam, trên bán đảo Iberia nhô ra biển. Từ vị trí đó, ngƣời Bồ Đào Nha có thể đi lên phía Bắc, đi xuống phía Nam để xuống châu Phi hoặc đi vào eo biển Gibralta để đi vào khu vực Trung Cận Đông. Tuy nhiên, có một thực tế là nguồn lợi từ hàng hóa phƣơng Đông mà khu vực Trung Đông và Địa Trung Hải mang lại cho ngƣời Bồ tƣơng đối hạn chế bởi sự cạnh tranh của các thƣơng nhân châu Âu khác, đặc biệt là ngƣời Ý. Họ là những thƣơng nhân nắm độc quyền về thƣơng mại ở châu Âu trong nhiều thế kỷ với các cảng thị sầm uất nhƣ Venice, Genoese … Từ vị trí địa lý thuận lợi đó, Bồ Đào Nha trở thành nƣớc tiên phong trên con đƣờng tiến sang phƣơng Đông. Thứ hai là do trong thời kỳ diễn ra những hoạt động thám hiểm, nền kinh tế hàng hóa của nƣớc này khá phát triển, nhất là ở các thành thị ven biển nhƣ Lisbon, Oporto, Vimeiro, Ericeira ... đặc biệt là Lisbon.Trƣớc thế kỷ XIII, Lisbon mới chỉ là một thị trấn đồn trú ở biên giới, dân cƣ thƣa thớt. Nhƣng từ giữa thế kỷ XIII, khi Afonso III chuyển kinh đô từ Combra về Lisbon, kể từ đó Lisbon từ một thị trấn nhỏ đƣợc mở rộng nhanh chóng và khẳng định đƣợc vị thế của mình. Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Ở Lisbon cũng nhƣ các thành thị ven biển khác không chỉ tập trung đông thƣơng nhân Bồ đến buôn bán mà còn có một số lƣợng lớn thƣơng nhân Italia (chủ yếu là ngƣời Genoese và Floren), thƣơng nhân Anh, Pháp ... hoạt động thƣơng mại của họ ở đây khiến cho các thành thị này càng thêm sầm uất. Thứ ba là do Bồ Đào Nha có những đội hạm thuyền vào loại mạnh nhất châu Âu thời bấy giờ với nhiều thủy thủ gan dạ. Điều kiện tự nhiên ở Bồ Đào Nha không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vƣơng quốc này thậm chí còn phải thƣờng xuyên nhập khẩu lúa mì ở bên ngoài. Song điều kiện tự nhiên lại rất ƣu đãi cho họ phát triển kinh tế biển. Truyền thống đi biển đã làm nảy sinh ra một đội ngũ những thủy thủ gan dạ, có kinh nghiệm. Nếu không gan dạ, không dũng cảm, không ngại mạo hiểm, họ không thể nào vƣợt qua đƣợc những đại dƣơng lớn mà trƣớc đó con ngƣời chƣa bao giờ tƣởng tƣợng là sẽ đi tới đƣợc, không thể vƣợt qua đƣợc những gian nan, vất vả, cái đói, cái rét, bệnh tật ... trên hành trình khám phá. Đồng thời bấy giờ Bồ Đào Nha đã xây dựng đƣợc những đội hạm thuyền lớn mạnh, đủ sức chống chọi với bão táp của đại dƣơng. Đội tàu của Gama khi rời cảng Lisbon với một lực lƣợng hùng hậu, gồm 4 đội tàu, trong đó có hai chiếc nặng 178 tấn, dài 27 m, rộng 8,5 m, buồm rộng 372 m. Không phải nƣớc nào ở châu Âu lúc đó cũng có đƣợc những hạm đội tàu lớn mạnh nhƣ vậy. Thứ tƣ là do nền chính trị của Bồ Đào Nha khá ổn định. Thế kỷ VIII, Bồ Đào Nha rơi vào tay ngƣời Hồi giáo. Đầu thế kỷ XII, trong cuộc “tái chinh phục”, ngƣời Hồi giáo đã bị đánh đuổi hoàn toàn ra khỏi lãnh thổ Bồ. Trong khi tình hình chính trị của vƣơng quốc này đã khá ổn định thì các nƣớc Tây Âu vẫn đang mải mê với các cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, các cuộc nội chiến giành quyền lực giữa các phe phái (Anh - nƣớc có thế mạnh về hàng hải vừa bƣớc ra khởi cuộc chiến tranh 100 năm với Pháp lại bƣớc vào cuộc nội chiến Hai hoa hồng, Hà Lan vẫn là thuộc địa của Tây Ban Nha). Nền chính trị ổn định do vậy chính quyền trung ƣơng có thể cung cấp tiền cho những chuyến thám hiểm. Chỉ có một chính quyền trung ƣơng thống nhất mới có đủ khả năng Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp và sức mạnh để huy động nguồn của cải trong triều đình, trong nhân dân nhất là tầng lớp thƣơng nhân cho những chuyến thám hiểm hao ngƣời tốn của. Thứ năm là do Bồ Đào Nha đã từng tiến hành cuộc đấu tranh mấy trăm năm với ngƣời Ả rập, đồng thời chống lại sự lũng đoạn của ngƣời Ý. Những cuộc đấu tranh đó đã sinh ra tầng lớp quý tộc thƣợng võ hiếu chiến. Họ quyết tâm tham gia vào những hoạt động thám hiểm nhằm bổ cứu cho sự nghiệp kinh tế đã lung lay của mình do cuộc chiến tranh lâu dài gây nên. Một lí do cũng rất quan trọng chính là sự phát triển của khoa học – kỹ thuật. Ngoài những thành tựu chung của khoa hoc – kỹ thuật, nhất là trên lĩnh vực hàng hải của nhân loại lúc bấy giờ, riêng tại nƣớc Bồ việc nghiên cứu về kỹ thuật đi biển đã đƣợc chú trọng và rất phát triển. Năm 1415, Hoàng tử Henry (1393 – 1460), con trai của quốc vƣơng Bồ đã lập ra một trƣờng hàng hải, thiên văn và địa lý tại Sagie, miền Nam nƣớc Bồ. Trong trƣờng hàng hải, ngƣời ta đã tập hợp rất nhiều sách vở, bản đồ và các phƣơng tiện để nghiên cứu địa lý, đồng thời mời nhiều nhà bác học Arập và Do Thái tới làm việc. “Henry đã để lại cho đất nước Bồ Đào Nha đội tàu thuyền hiện đại nhất thời ấy và những nhà hàng hải tài hoa nhất để chinh phục đại dương”[lstg trung đại, nguyễn gia phu chủ biên, 2010, nxb gd vna, . Do hội tụ đầy đủ những tiền đề cần thiết trên mà Bồ Đào Nha đã trở thành ngƣời khai phá con đƣờng sang phƣơng Đông. Lịch sử nƣớc Bồ bƣớc sang một trang mới. 1.1.1.2. Bồ Đào Nha và sự thành lập Estado da India Phát kiến của ngƣời Bồ Đào Nha tìm ra con đƣờng qua Hảo Vọng Giác để sang Ấn Độ đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho ngƣời Bồ Đào Nha. Sau khi phá thế độc quyền của những đối thủ thƣơng mại truyền thống ở phƣơng Đông, vị thế của Bồ Đào Nha dần dần đƣợc xác lập không chỉ ở châu Á mà cả ở Tây Âu trong phần lớn thế kỷ XVI. Trung tâm thƣơng nghiệp của thế giới phƣơng Tây dần chuyển từ khu vực Cận Đông - Địa Trung Hải sang cho Tây Nam châu Âu, tiêu biểu là Lisbon. Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Trong 20 năm sau khi đoàn thám hiểm của Vasco da Gama đi vào Ấn Độ Dƣơng, ngƣời Bồ đã gần nhƣ làm chủ đƣợc các đại dƣơng và là chìa khóa để củng cố một tuyến hải thƣơng dài kết nối bờ biển Đông Phi ở Sofala (1505), dọc bờ biển ở phía Tây của Ấn Độ ở Cochin (1503) và Goa (1510), Malacca (1511), vịnh Ba Tƣ ở Hormuz (1515), quần đảo Moluccu (1522) để từ đó tiến lên khu vực Đông Bắc Á [90, 3]. Địa điểm thƣơng mại ngƣời Bồ lập đầu tiên là Goa - nằm ở phía Tây của Ấn Độ, một trung tâm chính trị, một chính quyền của Bồ Đào Nha ở Ấn Độ. Cuộc tiếp xúc đầu tiên ở Ấn Độ - thế giới hƣơng liệu chính là bàn đạp để tiến đến các tụ điểm khác và thiết lập tụ điểm về thƣơng mại. Quá trình thâm nhập ấy cũng đồng nghĩa với việc thiết lập một chính thể dƣới một tên gọi là Estado da India. Estado da India, chính thể Hoàng gia Bồ Đào Nha ở Đông Ấn, là tên gọi do Quốc vƣơng Bồ Đào Nha đặt ra. Đó không phải là một nhà nƣớc thống nhất mà là sự tập hợp của những pháo đài, những hạm đội và những cộng đồng ngƣời Bồ kéo dài từ Đông Phi đến Nhật Bản [101, 13].the sủvival,tr12 Mục tiêu cơ bản của chính thể Estado da India ở phƣơng Đông là chi phối nền hải thƣơng châu Á trong lĩnh vực buôn bán hƣơng liệu, đặc biệt là hồ tiêu – vốn là động lực cho sự tồn tại và phát triển của nền hải thƣơng năng động ở Ấn Độ Dƣơng nhiều thế kỷ trƣớc đó”the sủvival, tr12. Cho đến thời điểm này, nền thƣơng mại hƣơng liệu có giá trị lớn hơn giá trị kinh tế của các loại hàng hóa xa xỉ phẩm. Những lợi ích mà Estado da India mang lại là những lợi ích rõ ràng, dƣới sự bảo trợ của Quốc vƣơng Bồ Đào Nha thì những điều đó đƣợc bảo đảm là rất rõ ràng. Sự thành lập Estado da India đã vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của những ngƣời theo Hồi giáo. Tuy nhiên, không lâu sau đó sự phản ứng của ngƣời theo đạo Hồi đã bị dẹp bỏ. Vị thế của Quốc vƣơng và chức năng của Estado da India đồng nghĩa với việc hoạt động thƣơng mại và hoạt động truyền giáo ở châu Á. Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét